Hoocmon tuyến trên thận có tác dụng điều hoà đường tuyến ntn? Vì sao nói: tuyến sinh dục là tuyến pha?
Hoocmon tuyến tụy có tác dụng điều hoà đường huyết ntn? Vì sao nói : tuyến tụy là tuyến pha?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuyến yên:
- Vị trí: nằm ở vùng sộ
- Vai trò:
+ Tiết hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác
+ Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, trao đổi glucozơ, trao đổi khoáng, nước, co thắt các cơ ở tử cung
Tuyến giáp
- Vị trí: nằm trước sụn giáp
- Vai trò:
+ Hoocmôn của tuyến giáp là trộn có vai trò quan trọng và chuyển hóa các chất trong tế bào
+ Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong trao đổi Canxi và Phôtpho
-Có 2 loại hoocmon: insulin& chicago
+insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tặng
+glucago làm tăng đường huyết khi đường huyết trong máu giảm
=>hoocmon có vai trò điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định,đảm bảo các quá trình sinh lí của cơ thể diễn ra bth
-Tuyến tụy là1 tuyến pha. Vừa thực hiện chức năng ngoại tiết (tiết dịch tiểu hoá), vừa thực hiện chức năng nội tiết (tiết hoocmon)
BẠN THI TỐT NHA ><
-Vì tuyến tụy tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon... trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa).
-có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ổn định ở mức 0.12%
+khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao \(\rightarrow\) kích thích tế bào \(\rightarrow\) tiết hoocmon insulin \(\rightarrow\) phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\rightarrow\) đường trong máu giảm xuống
+khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\rightarrow\) kích thích tế bào \(\rightarrow\) tiết hoocmon glucagon \(\rightarrow\) chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\rightarrow\) đường trong máu tăng lên
nhờ có sự đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định
Vị trí
- Tuyến tụy : Nằm trong khoang bụng, ở vùng bụng trên bên trái và vị trí của nó là ở phía sau dạ dày.
- Tuyến trên thận : có vị trí trên đầu của mỗi quả thận.
- Tuyến giáp : nằm phía trước cổ
- Tuyến sinh dục :
+ Nam : nằm ở tinh hoàn.
+ Nữ : nằm ở buồng trứng.
Chức năng
- Tuyến tụy :
+ Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn trong ruột non (chức năng ngoại tiết).
+ Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy để tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu (chức năng nội tiết).
- Tuyến trên thận :
* Hoocmon vỏ tuyến:
+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu.
+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit).
+ Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
* Hoocmon tủy tuyến:
+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.
+ Tiết hai loại hoocmon là adrenalin và noradrenalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
- Tuyến giáp :
+ Có chức năng quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
+ Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí.
* Khi thiếu iot → tiroxin không tiết ra → tuyến yên tiết hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động→ phì đại tuyến → gây ra bệnh bướu cổ.
- Tuyến sinh dục :
+ Chức năng của tinh hoàn : Tạo tinh trùng và tiết hoocmon sinh dục nam.
+ Chức năng của buồng trứng : Sinh ra trứng và tiết hoocmon sinh dục nữ.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể người bao gồm:
Tuyến giáp: sản xuất các hormone thyroxin và triiodothyronin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tăng tốc quá trình trưởng thành.
Tuyến thượng thận: sản xuất hormone adrenocorticotropic (ACTH), điều chỉnh sự sản xuất hormone corticosteroid của tuyến vỏ thận.
Tuyến yên: sản xuất hormone luteinizing (LH) và follicle-stimulating (FSH), điều chỉnh sự phát triển và hoạt động của tinh trùng và trứng.
Tuyến tinh thể: sản xuất hormone melatonin, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.
Tuyến thận: sản xuất hormone aldosterone và cortisol, điều chỉnh áp lực máu và quá trình trao đổi chất.
Tuyến tuyến: sản xuất hormone oxytocin và vasopressin, điều chỉnh sự co bóp của tử cung và giúp duy trì lượng nước trong cơ thể.
Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì nó có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Tuyến tụy sản xuất insulin và glucagon, hai hormone quan trọng trong quá trình điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Insulin giúp cơ thể hấp thụ đường từ máu và lưu trữ dưới dạng glycogen, trong khi glucagon giúp tăng nồng độ đường trong máu bằng cách giải phóng glycogen từ gan.
Hormone là các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết và được vận chuyển qua máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể để điều chỉnh các quá trình sinh lý và chức năng của cơ thể. Hormone có tính chất khác nhau và có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trong cơ thể, bao gồm quá trình trưởng thành, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh sản và quá trình ứng phó với stress. Các hormone hoạt động thông qua việc kích hoạt các receptor trên bề mặt tế bào và điều chỉnh các quá trình trong tế bào.
Trong cơ thể mỗi chúng ta, tuy mỗi tuyến thực hiện những chức năng khác nhau nhưng chúng luôn phối hợp với nhau để thực hiện hoạt động chung của tuyến nội tiết. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Nói tuyến sinh dục là tuyến pha vì: tuyến này đảm nhiệm cả chức năng ngoại tiết và nội tiết.
Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)