cho tam giác ABC vuông tại A tia phân giác của góc B cat AC tại D, cho E thuộc BC sao cho BE=BA
a)chứng minh AD=DE
b) cho ED giao BA tại I chứng minh tam giác DIC cân
c) chứng minh cho BD vuông góc với CI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bạn tự vẽ nha
a)
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BA=BE(g/t)
góc ABD= góc EBD(g/t)
cạnh BD chung
=>tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)
b)Vì tam giác ABD = tam giác EBD (cmt)
=>góc BAD=góc BED=90 độ(2 góc tương ứng)
Xet tam giác ADI và tam giác EDC có
góc IAD=góc CED(=90 độ)
AD=ED(cmt)
góc ADI=góc EDC(đối đỉnh)
=>tam giác ADI = tam giác EDC (g.c.g)
=>DI=DC(2 cạnh tương ứng)
=>tam giác DIC cân tại D
c)CÁCH 1 :vì tam giác ADI = tam giác EDC(cmt)
AI=EC(2 cạnh tương ứng)
=>BA+AI=BE+EC
hay BI=BC
=>B thuộc đường trung trực của tam giác BIC
=>BD vuông góc với CI
CÁCH 2(cách này dài hơn cách 1 nha) kéo dài BD cắt AC tại E
vì tam giác ADI = tam giác EDC(cmt)
AI=EC(2 cạnh tương ứng)
=>BA+AI=BE+EC
hay BI=BC
xét tam giác IBE và tam giác CBE có
BI=BC(cmt)
góc IBE=góc CBE(=90 độ)
cạnh BE chung
=> tam giác IBE và tam giác CBE(c.g.c)
=>góc BEI=góc BEC(2 góc tongw ứng)
mà góc BEI+góc BEC=180 độ
=>góc BEI=góc BEC=180 độ:2=90 độ
=>BE vuông góc cới CI hay BD vuông góc với CI
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔDBE
b: Ta có: ΔABE=ΔDBE
=>BA=BD và EA=ED
Ta có: BA=BD
=>B nằm trên đường trung trực của AD(1)
Ta có: EA=ED
=>E nằm trên đường trung trực của AD(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD
=>BE\(\perp\)AD
c: Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có
EA=ED
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAF=ΔEDC
=>EF=EC
=>ΔEFC cân tại E
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
b: ta có: ΔBAE=ΔBDE
nên BA=BD và EA=ED
=>BE là đường trung trực của AD
hay BE\(\perp\)AD
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: AD=ED
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
c: Ta có: ΔADF=ΔEDC
nên DF=DC và AF=EC
Ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AF=EC
nên BC=BF
hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)
Ta có: DF=DC
nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF
a.Ta có:
⎧⎪⎨⎪⎩BA=BEˆABD=ˆDBEchungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c){BA=BEABD^=DBE^chungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c)
b.Từ câu a→ˆBED=ˆBAD=90o→BED^=BAD^=90o
→DE⊥BC→DE⊥BC
c.Ta có:
ˆBKD+ˆADK=ˆACB+ˆDEC=90oBKD^+ADK^=ACB^+DEC^=90o
→ˆBKD=ˆACB→BKD^=ACB^
→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)
→BK=BC→BK=BC
a,xét t.giác ABD và t.giác EBD có:
AB=EB(gt)
\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)
BD cạnh chung
=>t.giác ABD=t.giác EBD(c.g.c)
=> AD=DE(2 cạnh tương ứng)
b,vì t.giác ABD=t.giác EBD=>\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{DEB}\)mà \(\widehat{DAB}\)=90 độ
=>\(\widehat{DEB}\)=90 độ
xét 2 t.giác vuông IAD và CED có:
AD=DE(theo câu a)
\(\widehat{ADI}\)=\(\widehat{EDC}\)(vì đối đỉnh)
=> t.giác IAD=t.giác CED(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
=>DI=DC(2 cạnh tương ứng)
=>t.giác DIC cân
c,gọi O là giao điểm của CI và BD
xét t.giác OBC và t.giác OBI có:
BO cạnh chung
\(\widehat{OBI}\)=\(\widehat{OBC}\)(gt)
vì AB=EB mà AI=EC nên IB=CB
=>t.giác OBC=t.giác OBI(c.g.c)
=>\(\widehat{BOC}\)=\(\widehat{BOI}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{BOC}\)=\(\widehat{BOI}\)=90 độ
=> BD vuông góc với CI
hình vẽ của mik vẽ thiếu,bn tự vẽ lại nha