K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Ròng rọc động: Làm giảm lực kéo

Ròng rọc cố định: chuyển hướng của lực kéo

19 tháng 4 2019

Giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

- Học Tốt -

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

1 tháng 12 2017

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
16 tháng 5 2021
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
24 tháng 3 2023

tóm tắt

P=100N

h=8m

________

a)F=?

b)F'=55N

H=?

giải 

a)vì sử dụng ròng rọc động nên

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)

b)công để kéo vật lên cao 8m là

 Aci=P.h=100.8=800(J)

vì sử dụng ròng rọc động nên

s=h.2=8.2=16(m)

công để kéo vật khi có ma sát là

Atp=F'.s=55.16=880(J)

hiệu suất của ròng rọc và sự ma sát của ròng rọc là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{800}{880}\cdot100\%=90,9\left(\%\right)\)

31 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=500N\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}=250N\\s=2m\Rightarrow h=2s=4m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=250\cdot4=1000J\Rightarrow A\) sai

Chọn D

30 tháng 3 2022

A

30 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai làn về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot500=250N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot2=1m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=250\cdot1=250J\)

Không có đáp án đúng.

1 tháng 4 2022

D

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(P=100N\)

\(h=5m\)

=========

a) \(F_{kms}=?N\)

\(s=?m\)

b) \(F_{cms}=55N\)

\(H=?\%\)

\(F_{ms}=?N\)

a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)

\(s=2h=2.5=10m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=100.5=500J\)

Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)

5 tháng 3 2023

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

6 tháng 3 2023

cảm ơn ạ!