K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=1+\frac{5}{n+1}\)

Để ( n + 6 ) \(⋮\)( n + 1 ) thì 5 \(⋮\)( n + 1 ) hay ( n + 1 ) là Ư(5)={ 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Do đó :

- n + 1 = 1 => n = 0

- n + 1 = -1 => n = -2

- n + 1 = 5 => n = 4

- n + 1 = -5 => n = -6

Vậy x \(\in\){ 0; -2; 4; -6 }

19 tháng 4 2019

Để \(\frac{n+6}{n+1}\)nguyên

=> 1+\(\frac{5}{n+1}\)nguyên

->\(\frac{5}{n+1}\)nguyên

=> n+1 \(\in\)Ư(5)=1;-1;5;-5

ta có bảng sau
n+11-15-5
n0-24-6
nhận xétTMTMTMTM

Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\)nguyên thì n=0;-2;4;-6

16 tháng 1 2023

a.Để A là phân số thì n+1≠0 ⇔n≠-1

b.Để A là số nguyên thì 6⋮(n+1)⇔(n+1)ϵƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau: 

n+1 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6
n 0 -2 1 -3 2 -4 5 -7

Vậy để A nhận giá trị nguyên thì xϵ{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

1 tháng 4 2020

a) Để C là phân số thì \(n+6\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy \(n\ne-6\)

b) Để C là số nguyên thì \(5n-1⋮n+6\)

\(\Rightarrow5n-30+31⋮n+6\)

\(\Rightarrow5\left(n-6\right)+31⋮n+6\)

Mà \(n+6⋮n+6\)

\(\Rightarrow31⋮n+6\)

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

...  (tự làm)

1 tháng 4 2020

Bài chị Vũ Huyền làm gần đúng câu b, cho Mạnh "mạn phép" được sửa lại:

b) Để biểu thức C là 1 số nguyên thì 5n - 1 \(⋮\)n + 6  (n \(\inℤ\))

=> 5n - 1 \(⋮\)n + 6  (n \(\inℤ\))

=> 5n + 30 - 31 \(⋮\)n + 6

=> 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6

Vì 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6 và 5(n + 6) \(⋮\)n + 6

Nên 31 \(⋮\)n + 6

Tự lm tiếp :))

22 tháng 1

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

a) Để n+4/n có giá trị nguyên thì n+4\(⋮\)n

Vì n chia hết cho n nên 4 chia hết cho n

-->n thuộc Ư(4)={1;2;4}

Vậy n thuộc {1;2;4}

c) Để 6/n-1 có giá trị nguyên thì 6 chia hết cho n-1

-->n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+,n-1=1 \(\Rightarrow\)n=2

+,n-1=2 \(\Rightarrow\)n=3

+,n-1=3 \(\Rightarrow\)n=4

+,n-1=6 \(\Rightarrow\)n=7

Vậy n thuộc {2;3;4;7}

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

19 tháng 4 2019