Có 180g dung dịch nồng độ 25% muối. Người ta phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam nước nguyên chất để được dung dịch nồng độ 10% muối?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
klg muối ban đầu là: \(60.30\%=18\left(g\right)\)
gọi a=, h2o thêm
=> mdd sau= 60+a(g)
=> dd 25% \(\Leftrightarrow\dfrac{18}{60+a}=\dfrac{25}{100}\)\(\Leftrightarrow a=12\)
Gọi số gam nước cần thêm vào để được dung dịch muối có nồng độ \(20\% \) là \(x\) (gam). Điều kiện \(x > 0\).
Vì ban đầu dung dịch có khối lượng 500 g nên khi thêm \(x\) g nước vào dung dịch thì được dung dịch mới có nồng độ mới là \(x + 500\) g.
Vì nồng độ dung dịch mới là \(20\% \) nên ta có phương trình:
\(\frac{{150}}{{x + 500}}.100 = 20\)
\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 20:100\)
\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 0,2\)
\(150 = 0,2\left( {x + 500} \right)\)
\(150 = 0,2x + 100\)
\(0,2x = 150 - 100\)
\(0,2x = 50\)
\(x = 50:0,2\)
\(x = 250\) (thảo mãn điều kiện)
Vậy cần thêm 250 gam nước vào dung dịch ban đầu để được dung dịch mới có nồng độ là \(20\% \).
Khối lượng dung dịch nước muối là:
1,08 + 118,92 = 120 (g)
Nồng độ phần trăm muối có trong dung dịch là:
1,08 : 120 = \(\dfrac{9}{1000}\)
\(\dfrac{9}{1000}\) = 9 0/00
\(2Al_2O_3 \xrightarrow{đp} 4Al + 3O_2\\ m_{Al} = 4000(kg)\\ n_{Al} = \dfrac{4000}{27}(kmol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = \dfrac{2000}{27}(kmol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3\ đã\ dùng} = (\dfrac{2000}{27}.102) : 90\% = \dfrac{680 000}{81}(kg)\\ \Rightarrow m_{quặng} = \dfrac{680 000}{81} : 40\% = 20987(kg) ≃21(tấn)\)
Đáp án A
Lượng muối trong \(300g\) dung dịch nước muối có nồng độ \(24\%\)là:
\(300\times24\%=72\left(g\right)\)
Lượng muối trong \(500g\) dung dịch nước muối có nồng độ \(15\%\) là:
\(500\times15\%=75\left(g\right)\)
Khối lượng muối trong dung dịch sau khi trộn hai dung dịch là:
\(72+75=147\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau khi trộn là:
\(300+500=800\left(g\right)\)
Nồng độ nước muối sau khi trộn là:
\(147\div800\times100\%=18,375\%\)
Gọi x là số gam nước có trong dung dịch trước khi đổ thêm nước. ta có
phần trăm muối lúc trước là : \(\frac{40}{x+40}\times100\%\)
phần trăm muối lúc sau là \(\frac{40}{x+240}\times100\%\)
ta có phương trình \(\frac{40}{x+40}\times100\%-\frac{40}{x+240}\times100\%=10\%\)
Hay \(\frac{1}{x+40}-\frac{1}{x+240}=\frac{1}{400}\Leftrightarrow\frac{200}{\left(x^2+280x+9600\right)}=\frac{1}{400}\)
\(\Leftrightarrow x^2+280x-70400=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=160\left(tm\right)\\x=-440\end{cases}\left(loại\right)}\)
vậy ban đầu có 160 gam nước
\(m_{muối}=\frac{m_{dd}\cdot C\%}{100\%}=\frac{180\cdot25}{100}=45\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd.mới}=\frac{m_{muối}\cdot100\%}{C\%}=\frac{45\cdot100}{10}=450\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O.thêm}=450-180=270\left(g\right)\)
Số gam muối có trong dung dịch là:
mchất tan = \(\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)= \(\frac{25.180}{100}\)= 45(g)
Khối lượng nước là: 180- 45 = 135(g)
Khối lượng dung dịch khi nồng độ 10% :
mdd = \(\frac{m_{ct_{ }}.100\%}{C\%}\)= \(\frac{45.100}{10}\)= 450 (g)
Khối lượng nước là:
mdung môi = mdd - mct = 450 - 45 = 400(g)
Vậy cần thêm khối lượng nước: 400 - 135 = 265 (g)