Hãy tìm biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau đây:
Bầu trời trong quả trứng
Không có diều có cắt
Không có bão có mưa
Không biết đói biết no
Không bao giờ biết sợ...
(Bầu trời trong quả trứng, Xuân Quỳnh)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn 1: Phép liệt kê: "Chuyện con cóc, nàng tiên/ Chuyện cô Tấm ở hiền/ Thằng Lý Thông ở ác" => Nói về lẽ đúng sai và những điều hấp dẫn trong câu chuyện cổ tích bà kể.
Đoạn 2: Phép điệp từ "không". => nói lên sự bình yên của nhân vật trữ tình khi tuổi thơ được lớn lên trong tình yêu thương của bà
Biện pháp tu từ điệp cấu trúc "Bỗng..."
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy những cảm nhận đầu tiên của người vừa bước ra ngoài vỏ bọc của bản thân đến với thế giới bên ngoài.
- Khuyên bạn đọc hãy mạnh mẽ bước ra khỏi vùng an toàn để khám phá thế giới.
Nhân vật "tôi kể" ở đây là con gà nên:
BPTT:Nhân hóa
Tác dụng:Làm câu văn trở nên sinh đông, hấp dẫn ,hay hơn . Cũng là để diễn tả cho người đọc cảm thấy lôi cuốn hơn khi miêu tả về bầu trời.
a.Nhân vật "tôi kể" trong đoạn trích này là con gà
b.Đó là bầu trời ở trong quả trứng và bầu trời bên ngoài quả trứng
Từ ngữ miêu tả bầu trời đó:
Bầu trời trong quả trứng:
Không có gió có nắng
Không có lắm sắc màu
Một vòm trời như nhau
Bầu trời ngoài quả trứng:
Bỗng thấy nhiều gió lộng
Bỗng thấy nhiều nắng reo
c.Tình cảm của nhân vật tôi đối với bầu trời này :
+Yêu thương / thương yêu
+quý mến
+trân trọng
+Gần gũi
d.BPTT:Nhân hóa
TD:Nhân hóa "con gà" biết "kể" như người
+Làm câu văn sinh động
+Làm người đọc cảm thấy hấp dẫn cuốn hút hơn
+Bộc lộ cảm xúc yêu thương của "con gà" đối với những con gà con trong "bầu trời quả trứng"
BPTT so sánh: chân trời như tấm kính, mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu...
=> làm nổi bật lên vẻ đẹp kì vĩ, tròn đầy của thiên nhiên...
(HS diễn giải thêm)
mình nghĩ là biện pháp ẩn dụ <đây là ý kiến của riêng mình>