K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Bạn tự vẽ hình nha

                                        Giải

a,

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có  góc mOt <mOn(40 <120) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và On

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Om và On nên:

mOt + tOm= mOn

40   + tOn=120

\(\Rightarrow\)tOn =120-40=80

c, Vì Ox là tia phân giác của nOt nên:

tOx=xOn=\(\frac{nOt}{2}=\frac{80}{2}=40\)

Vì oy là tia phân giác của mOn nên:

mOy=yOn=\(\frac{mOn}{2}=\frac{120}{2}=60\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có mOy<mOn (60<120) nên tia oy nằm giữa hai tia Om và On

Ta có: mOy +yOn=mOn

          60+ yOn=120

                yOn= 120 -60 =60

23 tháng 8 2018

9 tháng 6 2021

Hiện đang suy nghĩ

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

21 tháng 3 2021

thanks bạn ạ

8 tháng 6 2020

Trong ba tia Om, On, Ok tia Ok nằm giữa hai tia Om, On vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có mOk^<mOn^( 80°<120°)

18 tháng 4 2019

kệ mẹ mày

8 tháng 5 2019

(Vẽ hình)

a) Vì hai tia Oy và Ot \(\in\)nửa mặt phẳng bờ Ox; \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(80^o\)\(< \)\(\widehat{xOt}\)\(=\)\(120^o\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.

\(\Rightarrow\)Ta có: \(\widehat{yOt}\)\(+\)\(\widehat{xOy}\)\(=\)\(\widehat{xOt}\)

                                 \(\Rightarrow\)\(\widehat{yOt}\)\(=\)\(\widehat{xOt}\)\(-\)\(\widehat{xOy}\)

                                                    \(=\) \(120^o\)\(-\)\(80^o\)\(=\)\(40^o\)

       Vậy \(\widehat{yOt}\)\(=\)\(40^o\)

b) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOt}\)\(=\)\(\widehat{tOy}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{zOy}\)

    Mà ta đã có \(\widehat{tOy}\)\(=\)\(40^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)\(=\)\(\widehat{tOy}\)\(:\)\(\frac{1}{2}\)\(=\)\(40^o\)\(:\)\(\frac{1}{2}\)\(=\)\(80^o\)

    Vì \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(80^o\)\(;\) \(\widehat{zOy}\)\(=\)\(80^o\)

    Nên \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(\widehat{yOz}\).

c) (Phần này đề cũng sai rồi thì phải. Tại vì ở phần trên chưa có tia On, mà phần này lại là vẽ Om là tia đối của Oy, On)

9 tháng 3 2016

1. Cho xOy = 135. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó xOt = 135 

2. Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy lấy O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om và On sao cho xOm và mOn là hai góc kề nhau. Biết xOm = 2mOn = 6nOy. Vậy mOn = 54

100 % chính xác!

25 tháng 7 2016

a) Góc yOm = 1800 - 1000 = 800 

Góc yOn = 1800 - 300 = 1500 . => góc yOm < góc yOn => đpcm

b) Góc mOn = góc yOn - góc yOm = 1500 - 800 = 700 

c) góc yOt = góc yOm = 800 

d) góc aOm = 1/2 góc yOm = 400 

góc mOn = 700  => góc aOn = góc aOm + góc mOn = 700 + 400 =1100