K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:    a) - Vẽ tia Oa. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 450, góc aOc = 1100 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?    b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho góc xOy = 800     - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOt = 400     - Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?    c) + Vẽ đoạn AB = 6cm        + Vẽ đường tròn...
Đọc tiếp

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

   a) - Vẽ tia Oa. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 450, góc aOc = 1100 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

   b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho góc xOy = 800

    - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOt = 400

    - Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

   c) + Vẽ đoạn AB = 6cm

       + Vẽ đường tròn (A; 3cm)

       + Vẽ đường tròn (B; 4cm)

       + Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D

       + Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB

   d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho góc mOn = 500, góc mOp = 1300

   a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.

   b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?

0
2 tháng 7 2019

#)Giải :

a c b O 45 o 110 o

Dễ thấy Ob là tia nằm giữa hai tia còn lại

2 tháng 8 2017

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có  A O B ^ = 45 ° ,   A O C ^ = 90 ° ⇒   A O B ^ < A O C ^   ( 45 ° < 90 ° )  nên OB nằm giữa hai tia OA và OC

13 tháng 1 2019

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có: A O B ^ < A O C ^   79 ° < 90 °  nên OB nằm giữa OC và OA

27 tháng 2 2021

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

27 tháng 2 2021

a) Tự vẽ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :

\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)

\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)

=> OB là tia nằm giữa OA và OC

c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)

#H

8 tháng 4 2017

trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , ta có góc AOB = 45 < góc AOC = 110 . Nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

8 tháng 4 2017

tia OB nằm giữa hai tia còn lai vì AOB<AOC( vì 45<110)

25 tháng 11 2018

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có: A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . ⇒ A O C ^ < A O D ^  nên OC nằm giữa OD và OA.

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)