K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Quy đồng tử số 3 phân số 2/3; 3/4; 5/7

\(\frac{30}{45}\)\(\frac{30}{40}\)\(\frac{30}{42}\)

Số phần bằng nhau của 3 thùng lần lượt bằng 45; 40; 42

Thùng thứ nhất chứa : 127 : (45 + 40 + 42) x 42 = 42 lít

Thùng thứ hai chứa : 127 : (45 + 40 + 42) x 40 = 40 lít

Thùng thứ ba chứa : 127 - 42 - 40 = 45 lít

27 tháng 6 2015
Coi số dầu thùng 2 là 7 phần , số dầu thùng 1 là 6 phần và số dầu thùng 3 là 2 phần vậy tổng số phần bằng nhau là : 7 + 6 + 2 = 15 ( phần ). Số dầu thùng 3 là : 90 : 15 x 2 = 12 ( l dầu ). Số dầu thùng 1 là : 90 : 15 x 6 = 36 ( l dầu ) . Số dầu thùng 2 là : 90 : 15 x 7 = 42 ( l dầu )
15 tháng 5 2023

Gọi $x_1, x_2, x_3, x_4$ lần lượt là số lít dầu trong các thùng thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

$\begin{cases} x_1 + x_2 + x_3 + x_4 = 154 \ x_1 = \frac{2}{7}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ x_2 = \frac{4}{3}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ \frac{3}{5}x_3 - 5 = \frac{1}{3}(x_4 + 5) \end{cases}$

Để giải hệ phương trình này, ta sẽ áp dụng phương pháp khử Gauss để tìm nghiệm của hệ phương trình.

Bước 1: Chuyển hệ phương trình về dạng ma trận mở rộng:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ \frac{4}{3} & -1 & -1 & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{3}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 1 & 1 & 1 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 2: Biến đổi ma trận sao cho phần tử ở cột đầu tiên và hàng đầu tiên là 1, các phần tử còn lại trong cột đầu tiên là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ 0 & \frac{27}{7} & \frac{1}{3} & 0 & 0 \ 0 & \frac{6}{7} & \frac{9}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & \frac{9}{7} & 2 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 3: Biến đổi ma trận sao cho các phần tử trong hàng thứ hai và cột thứ hai là 0, các phần tử còn lại trong cột thứ hai là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & 0 & -\frac{19}{27} & 0 & 0 \ 0 & 1 & \frac{7}{81} & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{67}{27} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & 0 & \frac{170}{27} & 1 & 154

Thùng 1 có 154*2/7=44(lít)

Thùng2  có 44*3/4=33 lít

Gọi số lít dầu thùng 3 và thùng 4 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=77 và 2/5(a-5)=1/3(b+5)

=>a+b=77 và 2/5a-1/3b=5/3+2=11/3

=>a=40 và b=37

28 tháng 10 2020

Thùng thứ 33 gấp 44 lần thùng thứ nhất hay thùng thứ nhất = \(\frac{1}{4}\)thùng 3.

Suy ra :

Thùng 1= \(\frac{1}{3}\) thùng 2

Thùng 1= \(\frac{1}{4}\) thùng 3

 Vậy ta coi thùng 11 là 11 phần thì thùng 22 là 33 phần, còn thùng 33 là 44 phần như thế

 Hiệu số phần bằng nhau giữa thùng 22 và thùng 33 là :
         4−3=14-3=1 (phần)

 Số dầu ở thùng 11 là :

         15:1×1=15(l)15:1×1=15(l)

 Số dầu thùng 22 là :

        15×3=45(l)15×3=45(l)

-Số dầu thùng 33 là :

        15×4=60(l)15×4=60(l)

                 Đáp số : Thùng 1:15l1:15l

                               Thùng 2:45l2:45l

                               Thùng 3:60l

14 tháng 3 2018

Thùng thứ hai chứa số lít dầu là:

37 x 4 = 148 (lít)

 

Đáp số: 148 lít dầu

a: Gọi số lít dầu ở thùng 1;2;3 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a=3/5b và a=3c

=>a/3=b/5 và a/3=c/1

=>a/3=b/5=c/1=(a+b+c)/(3+5+1)=189/9=21

=>a=63; b=105; c=21

b: Số tiền bán cả 3 thùng dầu là;

189*8500=1606500(đồng)

6 tháng 6 2016

Lần thứ nhất người ta lấy số lít dầu là:

                  60x4/15 = 16 (lít)

Lần thứ 2 người ta lấy số lít dầu là:

                  (60-16)x6/11=24 (lít)

Sau 3 lần lấy thì trong thùng còn số lít dầu là:

                    60-(16+24+12)=8 (lít)

                           Đáp số: 8 lít dầu

Ai k mik mik k lại