K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Ta có (-2016)+ 2017

= -2016 .(-2016) + 2017

= 2016 . 2016 + 2017

= 2016 . 2016 + 2016 + 1

= 2016 (2016 + 1) +1

= 2016 . 2017 +1

= ....?

15 tháng 6 2018

Gọi số lớn là a; số bé là b.

Vì giữa chúng có 100 số tự nhiên liên tiếp suy ra a-b = 100 x 1 + 1 = 101

Ta có : a + b = 2017 ; a - b = 101

Suy ra a =  (2017 + 101 ) : 2 = 1059 ; b = 2017 - 1059 = 958 

             

15 tháng 6 2018

gọi 2 số tự nhiên cần tìm là: x và x+101, ta có:

x+x+101=2017

2.x=1916

x=958

x+101=958+101

=1059

Đ/S: số bé 958, số lớn 1059

chúc bạn học tốt nha

8 tháng 8 2015

1) Vì tích của 2000 số tự nhiên là số lẻ nên 2000 số đó là số lẻ 

Tổng của 2 số lẻ là số chẵn => Tổng của 2000 số lẻ = tổng của 1000 số chẵn = số chẵn 

Mà số 35 749 lẻ nên không có 2000 số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu

2) Nếu đề của em là các số chia hết cho riêng từng số

- Số chia hết cho 5 là 5; 10; 15; ...; 2015

Từ số 5 đến 2015 có: (2015 - 5): 5 + 1 = 403 số

- Số chia hết cho 3 là 3; 6; ...; 2016

Từ số 3 đến 2015 có (2016 - 3) : 3 + 1 =  672 số

- Số chia hết cho 9 là 9; 18 ; ...; 2016 

Từ 9 đến 2016 có (2016 - 9) : 9 + 1 = 224 số

- Số chia hết cho 10 là 10; 20; ...; 2010

=> có (2010 - 10): 10 + 1 = 201 số 

21 tháng 9 2021

a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là: \(n,n+1\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=650\)

\(\Rightarrow n^2+n-650=0\)

\(\Rightarrow\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{2601}{4}\)

\(\Rightarrow n+\dfrac{1}{2}=\dfrac{51}{2}\)

\(\Rightarrow n=25\)

Vậy 2 số đó là 25,26

 

21 tháng 9 2021

thank 

 

 

 

13 tháng 3 2018

4 số đó là : 14;15;16;17

(Có cần giải ra ko bạn???)

14 tháng 4 2023

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

a: Gọi hai số cần tìm là a,a+1

Theo đề, ta có: a(a+1)=156

=>a^2+a-156=0

=>(a+13)(a-12)=0

=>a=12(nhận) hoặc a=-13(loại)

=>Hai số cần tìm là 12 và 13

b: Gọi ba số cần tìm là a-1;a;a+1

Theo đề, ta có: a(a-1)(a+1)=3360

=>a(a^2-1)=3360

=>a^3-a-3360=0

=>a=15

=>Ba số cần tìm là 14;15;16

c: Gọi 4 số cần tìm là a-1;a;a+1;a+2

Theo đề, ta có: a(a-1)(a+1)(a+2)=3024

=>a(a^2-1)(a+2)=3024

=>(a^2+2a)(a^2-1)=3024

=>a^4-a^2+2a^3-2a-3024=0

=>(a-7)(a+8)(a^2+a+54)=0

=>a=7

=>4 số cần tìm là 6;7;8;9

28 tháng 6 2023

156 = 22 x 3 x 13

Mà: 2x 3= 12 

Vậy 156= 12 x 13 => Là tích 2 số tự nhiên liên tiếp: 12 và 13

Hai số đó là 12 và 13

14 tháng 11 2017

1. 2,3,5,7:2+3+5+7=17(nguyên tố)

2.Có: 2001+2

3.2 và 1:2+1=3(nguyên tố);1.2=2(nguyên tố)