K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019
   
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Đặc điểm

- Đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi.

- Các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.

- Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài.

- Số lượng cá thể luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học.

- Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.

- Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là quan hệ về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.

- Dòng năng lượng được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (bậc 1, 2, 3…) → sinh vật phân giải.

24 tháng 9 2019

    * Các khái niệm:

     - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quang sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

     - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

     - Nhân tố vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

     - Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh, trong đó nhân tố con người có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật.

     - Các cấp tổ chức sống cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.

     - Loài: là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản với các nhóm quần thể khác.

     - Quần thể: là tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.

     - Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.

    * Giải thích sơ đồ:

     - Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.

     - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi,… và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.

     - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.

2 tháng 4 2017

- Mô: Là tập hợp các tế bào giống nhau (cùng đặc điểm cấu trúc), cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định.

- Cơ quan: nhiều mô kết hợp với nhau tạo thành cơ quan, thực hiện hiện chức năng nhất định.

- Nhiều cơ quan kết hợp tạo thành hệ cơ quan.

- Cơ thể: được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.

- Quần thể: tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian, thời gian nhất định, có khả năng giao phối với nhau tạo ra thế hệ con hữu thụ, cách li sinh sản với các cá thể của loài khác.

- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã co cấu trúc tương đối ổn định.

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

13 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Mô: Là tập hợp các tế bào giống nhau (cùng đặc điểm cấu trúc),

cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định.

- Cơ quan: nhiều mô kết hợp với nhau tạo thành cơ quan, thực hiện hiện chức năng nhất định.

- Nhiều cơ quan kết hợp tạo thành hệ cơ quan.

- Cơ thể: được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.

- Quần thể: tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng

không gian, thời gian nhất định, có khả năng giao phối với nhau tạo ra

thế hệ con hữu thụ, cách li sinh sản với các cá thể của loài khác.

- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều

loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian

nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau

như một thể thống nhất và do vậy quần xã co cấu trúc tương đối ổn định.

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong

hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại

với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

13 tháng 12 2021

TK:

- Mô: Là tập hợp các tế bào có cùng cấu trúc, cùng phối hợp với nhau thực hiện các chức năng nhất định

- Cơ quan là tập hợp các mô, nhiều cơ quan kết hợp tạo thành các hệ cơ quan.

- Cơ thể là tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan và có thể tồn tại độc lập và có đầy đủ các đặc trưng sống.

- Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong 1sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định, các cá thể của quần thể có thể giao phối với nhau để tạo ra thế hệ sau.

- Quần xã là tập hợp nhiều quần thể khác loài cung chung sống trong 1 sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định.

- Hệ sinh thái: Bao gồm các quần xã và sinh cảnh.

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:

+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …

+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.

+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.

+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.

- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:

.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.

.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …

 - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. 

Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …

- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. 

Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.

22 tháng 3 2022

tham khảo

- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:

+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …

+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.

+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.

+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.

- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:

.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.

.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …

 - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. 

Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …

- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. 

Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.

26 tháng 4 2021

1.

- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:

+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …

+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.

+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.

+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.

- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:

.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.

.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …

 - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …

- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.

26 tháng 4 2021

2.

- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

- Các nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, … tác động trực tiếp lên đời sống của sinh vật.

- Các nhân tố sinh thái hữu sinh: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật, … tác động gián tiếp hoặc trực tiếp lên đời sống sinh vật.

- Giới hạn sinh thái ở các loài động vật khác nhau là khác nhau.

- Ví dụ: cá rô phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ là 50C – 420C, vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 00C – 900C.

8 tháng 2 2019

Đáp án C

- Loài sinh học (giới hạn ở loài giao phối) là một nhóm quần thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể có khả năng giao phối tự nhiên với nhau sinh ra thế hệ con hữu thụ và được cách li sinh sản với những quần thể thuộc các loài khác.

19 tháng 10 2020

1

-Ước mơ là nói đến điều bạn mơ ước và có khả năng thành hiện thược hoặc ko

_Đam mê là thứ mà bạn cảm thấy đam mê như ca hát,chơi đàn,...

_so sánh:đam mê là thứ mà bạn muốn làm và có quyết tâm trong nó còn ước mơ là thứ mà bạn chỉ mơ ước và không có động lực trong nó,nhưng cũng có trường hợp ước mơ đó có thể chở thành hiện thực và đó là điều mà bạn muốn làm và cố gắng để biến nó thành sự thực

_thành đạt là chỉ những người có chí hướng trong đời sống và đã đạt được mục tiêu đã định

_Thành công là những người giỏi giang,thành công trong cuộc sống và luôn đatj được diều mình muốn

_Thành ccong chỉ là 1 cách gọi khác của từ thành đạt vì nó cùng nói về sự thành công trong cuộc sống,điều mà bản thân khao khát đạt được

2

Học để biêt thêm kiến thức,mở rộng trí tuệ,khả năng suy nghĩ của bản thân và học sẽ giúp chúng ta biết thêm kiến thức về những điều mà ta chưa biết

_có thể nói việc học giữa con người và động vật là gần giống nhau vì việc học tập của con người là để mởi rộng kiến thức và sau nay ra xã hội sẽ có thể kiếm được việc làm ổn định để nuôi sống bản thân và con vật thì chúng học cách săn mồi theo bản năng của từng loài để kiếm ăn,nói chung thì quá trình học tập của loài người có phần khác với loài vật nhưng về mục đích thì có thể nói là đều giống nhau

3

Em nghĩ nguyên tắc thành công trong công việc này là hoàn toàn hợp lý vì chỉ khi thay đổi thì chúng ta mới chở nên giỏi hơn và có ích hơn