hãy cho những bài tập về phó từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: tôi đang giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa
mẹ tôi rất đẹp
tôi đã làm xong bài tập về nhà
Hãy giữ yên lặng
tôi sẽ giúp bạn sau khi tôi hoàn thành bài tập
chiếc áo đẹp quá
Bài 2: bạn tự suy nghĩ , vậy mới nắm vững kiến thức chứ
Học tập là một nghĩa cử cao đẹp mà từ khi cha sinh mẹ đẻ đã bao cho ta .Học tập như 1 người bạn theo chúng ta suốt cả cuộc đời . Nó là người mẹ hiền dịu dắt ta bước trên con đường vinh quang . Học tập có lẽ làm bạn nãn chí đôi lúc nhưng đừng dễ từ bỏ . Hãy đứng lên nhé . Tin tưởng rằng học tập sẽ không phụ lòng người . Chăm chỉ chăm chi sẽ giúp chúng ta thành công trong con đường học tập
Dựa ý làm đoạn văn nha bé :3 phó từ đã in đậm
Qua bài văn, chúng ta cảm nhận về Cà Mau cực Nam của tổ quốc là một mảnh đất với những ấn tượng nổi bật sau:
Đó là một vùng đất hoang sơ, xa xôi ít người biết đến.Là một vùng đất hùng vĩ bởi con sông Năm Căn mênh mông cuồn cuộn và những rừng đước bạt ngàn vô tận.Là một vùng đất với cách họp chợ rất(phó từ) độc đáo dập dềnh trên sông nước.Là một vùng đất hội tụ nhiều màu sắc văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.=>Cà Mau là một nơi độc đáo hấp dẫn vẫy gọi bước chân con người đến tìm hiểu, khám phá.
Câu 1 :
1/ Ngó lên nuộc lạc mái nhà
Bao nhiêu nuột lạc nhớ ông bà bấy nhiêu
2/ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
3/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối
4/ Đông sao thì năng, vắng sao thì mưa
5/ Thương nhau củ ấu cũng tròn
Ghét nhau củ bồ hòn cũng méo
1-2 : phó từ nghi vấn
3- phó từ chỉ thời gian
4,5 - phó từ chỉ cách thức
Câu 2
- Tình cảm gia đình em khăng khít như keo sơn.
Câu 3:
Qua văn bản" Bài học đường đời đầu tiên" ta rút ra được bài học: Không nên kiêu căng, tự phụ, hống hách vì như vậy có thể gây hại cho người khác, khiến bạn phải ân hận, sống phải biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh.Dế Choắt bị thương lỗi đầu tiên phải kể đến DM, vì....., thứ hai là do chị Cốc, .... và lỗi cũng 1 phần do tự chính DC gây ra. Khi chị Cốc nói: "Mày nói gì?" thì DC chối đã làm cho chị Cốc tức giận thêm, và gây ra cái chết thảm thương cho DC. Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.
chúc bạn học tốt
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…
- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…
Tham khảo;
Phân tích bản chất của việc học đối phó dựa trên các ý chính sau:
- Học qua loa, đối phó là lối học chỉ để thuộc bài, học để lấy điểm chứ không lấy kiến thức. Học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyên, học chỉ để thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, để đối phó với việc học, qua mặt thầy cô.
- Đặc điểm của lối học này:
- Từ đó nêu lên hậu quả của lối học qua loa, đối phó: Tạo ra lỗ hổng về kiến thức, tạo ra tâm lí thụ động, lười biếng ở học sinh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Khiến học sinh chúng ta không có đủ hành trang kiến thức cho cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường...
Tham khảo
Xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo đó là nhiều nỗi lo về sự gia tăng của những tệ nạn, vấn nạn ngày càng diễn biến phức tạp. Một trong những vấn đề nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận hiện nay chính là hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay.
Thực trạng dễ dàng nhận thấy đó là tình trạng lười học của học sinh ngày nay càng ngày càng phổ biến và dễ dàng nhận ra. Nhiều học sinh có cách học đối phó, học cho có, học để qua mắt thầy cô, để thầy cô không khiển trách chứ trong suy nghĩ của các bạn chưa thực sự coi trọng việc học. Những bài tập được giao về nhà các bạn không giải mà chỉ đi chép hoặc làm qua loa, thậm chí là sẵn sàng gian lận trong thi cử…
Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết phải kể đến ý thức chủ quan của mỗi người: do ý thức học tập của một số bạn còn kém nhưng muốn thành tích cao. Đôi khi còn là do các bạn chưa nhận ra được tầm quan trọng của việc học, do bản tính còn ham chơi,… Nguyên nhân khách quan phải nhắc đến là do thầy cô cho khối lượng bài tập rất nhiều và khó khiến các bạn không làm kịp nhưng vẫn phải nộp; do bố mẹ kì vọng cao, muốn con em mình học nhiều hơn nữa,…
Hậu quả của việc học đối phó vô cùng nghiêm trọng. Đầu tiên phải kể đến chính là việc chất lượng giáo dục ngày càng đi xuống, các em học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu. Bên cạnh đó, hiện tượng này còn gây ra những thói quen xấu cho học sinh: ỷ lại, chép bài, gian lận trong thi cử,… Và một hậu quả chung mà ai cũng có thể nhìn thấy đó là việc nền giáo dục ngày càng đi xuống.
Để khắc phục hiện trạng này, trước hết, mỗi học sinh cần có tinh thần tự giác trong học tập, cố gắng tìm tòi học hỏi, không dựa dẫm vào người khác, hạn chế tối đa những hành vi không tốt trong học tập và thi cử. Bên cạnh đó, gia đình không nên bắt em con em mình học tập quá sức hoặc quá đặt nặng thành tích lên con mình. Ngoài ra, nhà trường và các thầy cô giáo cần ra lượng bài tập hợp lí, không quá nhiều đồng thời có những biện pháp nghiêm khắc đối với những trường hợp đối phó trong học tập của học sinh.
Hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay không còn quá xa lạ trong cuộc sống. Biết rằng chúng chỉ mang lại những tác hại, nên mỗi chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức để hạn chế việc học đối phó vừa để khiến bản thân mình phát triển hơn, vừa góp sức giúp đất nước và xã hội phát triển bền vững.
Những phó từ này thường bổ sung 1 số ý nghĩa liên quan đến hành động , trạng thái ,đặc điểm , tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như :
> Quan hệ thời gian
VD:Đã, đang, đương,sắp,sẽ,......
> Mức độ
VD:Rất ,thật ,quá ,.............
> Sự tiếp diễn tương tự
VD: Vẫn ,cũng ,cứ ,đều ,...........
> Sự phủ định
VD:Chưa, chẳng, không ,....................
>Sự cầu khiến
VD:Hãy , đừng , chớ ,..................
+Phó từ đứng sau động từ , tính từ
Nhữngphó từ này thường bổ sung một số nghĩa như :
>Mức động
VD:Qúa , lắm ,.............
>Khả năng
VD:Được ,.............
>Kết quả và hướng
VD:được , vào , ra ..............
mới được 22 , bn tìm nốt nhé
học tốt
Phó từ quan hệ thời gian
Ví dụ: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
Ví dụ: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
ví dụ: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
Ví dụ: Không, chẳng, chưa..
Phó từ cầu khiến
Ví dụ: hãy, thôi, đừng, chớ…
Bổ nghĩa về mức độ
Ví dụ: rất, lắm, quá.
Về khả năng
Ví dụ: có thể, có lẽ, được
Kết quả
Ví dụ: ra, đi, mất.
hok tốt!!
Bạn lấy trên mạng đấy hoặc thi trạng nguyên tiếng Việt
Ok :)))))
Xác định phó từ trong đoạn trích và chỉ rõ phó từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Bài tập đó, bạn làm được ko?