C1 Tại sao khi đun nóng khối lượng riêng của chất lỏng lại dảm ?
! C2 Tại sao có nhiệt kế rượu , nhiệt kế thủy ngân mà ko có nhiệt kế nước ? !
C3 Tại sao người ta dùng niệt độ của nước đá dang tan để làm mốc cho nhiệt độ ?
! C4 Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng ? !
C5 Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc ko bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
! C6 Tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy ? !
C7 Nêu cấu tạo , tính chất và ứng dụng của băng kép ?
! C8 Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 35 độ C ? !
GIÚP MK NHÉ ! MK ĐANG CẦN GHẤP !
THANK YOU FOR ALL !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\)) nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.
b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.
c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)
Chúc bn học tốt !
C3: Vì khi vào màu hè nóng nực, mái tôn sẽ nở ra và tăng thể tích. Nếu tấm tôn lợp bằng phẳng thì khi thể tích tăng lên, tôn sẽ bị phá hủy. Còn khi tôn lượn sóng, tôn chỉ cong lên hoặc méo đi chứ ko bị phá.
C4: Do mặt trong của cốc sẽ nhận được nhiệt của nước trước mặt ngoài của cốc. Nếu cốc càng dày thì mặt ngoài nhận được nhiệt lâu hơn, trong khi đó mặt trong lại nhận được nhiều nhiệt và nở ra, tăng thể tích. Sự nở vì nhiệt ko đồng đều đó dẫn đến cốc thủy tinh bị vỡ. Vậy cốc càng dày thì sẽ càng dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng.
Bỏ sung C5 nha bạn!
C5: Vì khi nhiệt độ tăng, nước ngọt sẽ nở ra, thể tích tăng lên. Nếu đóng chai nước ngọt đầy thì chai sẽ bị bật nắp hoặc chai bị phá hủy,..Do vậy nên ko đóng chai nước ngọt đầy.
Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 130oC > 100oC (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 50oC < 100oC
Vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi.
Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Vì sự giãn nở của nước rất đặc biệt khi ở nhiệt độ từ 0 đến 4 độC thì nước co lại chứ ko nở ra còn rượu và thủy ngân khi ở nhiệt độ này vẫn ko bị đóng băng nên người ta phải dùng nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân để là nhiệt kế chứ ko thể dùng nước
Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ ẩm ; trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn
C1: 100o C
C2: Vì: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mặt vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với nước nóng thì sẽ nóng lên trước, dãn nở trước , khiến cho mực thuỷ ngân hạ xuống một ít rồi sau đó cả thuỷ ngân và mặt thuỷ tinh của nhiệt kế cùng nóng lên thì mực thuỷ ngân tiếp tục dâng lên (do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn lớp vỏ bên ngoài của nó).
C3: Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
C1
ta có \(D=\frac{m}{V}\)
Khi đun nóng m giữ nguyên mà V tăng ⇒ D giảm