K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Chọn A.

Nồng độ càng lớn thì kết tủa xảy ra nhanh hơn, nghĩa là tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi nồng độ lớn. Điều này chứng tỏ tốc độ và nồng độ tỉ lệ thuận.

26 tháng 1 2017

1 tháng 2 2017

Đáp án B

Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng:  v = k A a * B b

3 tháng 2 2018

Đáp án C

- Sau điện phân:

+ Thể tích dung dịch NaOH ở bình 1 =  0 , 0692 2 =0,03461=34,6 ml

=> Thể tích nước bị điện phân = 40 - 34,6 = 5,4 ml

=> Số mol nước bị điện phân ở bình 1 =  5 , 4 18 = 0,3 mol

+ Bình 2:

n Cu = n H 2 O   điện   phân   ( I ) = 0 , 3   mol ⇒   n Cu 2 +   dư = 0 , 45 - 0 , 3 = 0 , 15   mol n Cl 2 = 1 2 n Cl - = 0 , 2   mol ⇒ n H 2 O   điện   phân   ( 1 ) = 0 , 3   - 0 , 2 = 0 , 1   mol   ⇒   n H + = 0 , 2 + 0 , 4 = 0 , 6   mol

- Cho 0,5 mol Fe vào dung dịch bình 2 sau phản ứng điện phân

=> m = 56.(0,5-0,225-0,15)+64.0,15=16,6 gam gần với giá trị 17 nhất

17 tháng 7 2021

1)

$m_{dd} = 50 + 30 = 80(gam)$
$m_{KOH} = 50.20\% + 30.15\% = 14,5(gam)$
$C\% = \dfrac{14,5}{80}.100\% = 18,125\%$

2)

$m_{dd} = 200 + 300 = 500(gam)$
$m_{NaCl} = 200.20\% + 300.5\% = 55(gam)$

$C\% = \dfrac{55}{500}.100\% = 11\%$

17 tháng 7 2021

3)

4)

$V_{dd} = 0,3 + 0,2 = 0,5(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 0,3.1,5 + 0,2.2 = 0,85(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,85}{0,5} = 1,7M$

Câu 1) trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D là 1,047 g/ml vào lọ khác đụng 250 ml dung dịch HCl 2M. Trộn hai dung dịch axit này ta được dung dịch A. Theo em, dung dịch A có nồng độ mol nào sau đây:A. 1,162M     B. 2M         C. 2,325M    D. 3MCâu 2 ) Nguyên tử khối của kim loại R là 204,4 và muối clorua của nó chứa 14,8% . Hoá trị của kim loại R là:A. IV       B.II             C....
Đọc tiếp

Câu 1) trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D là 1,047 g/ml vào lọ khác đụng 250 ml dung dịch HCl 2M. Trộn hai dung dịch axit này ta được dung dịch A. Theo em, dung dịch A có nồng độ mol nào sau đây:
A. 1,162M     B. 2M         C. 2,325M    D. 3M
Câu 2 ) Nguyên tử khối của kim loại R là 204,4 và muối clorua của nó chứa 14,8% . Hoá trị của kim loại R là:
A. IV       B.II             C. III           D.I
Câu 3) Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33g một hợp chất X cho 0,392 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 2,24 gam SO2 . Công thức hoá học của hợp chất X là:
A. CS               B. CS3               C. C2S5       D. CS2
Câu 4) Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy .Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 95%       B. 85%        C. 90%      D. 89%
Câu 5) Cho những oxit sau: SO , Al2O3 , MgO, CaO, CO2 , H2O, K2O , Li2O. Hãy cho biết những oxit trên, oxit nào vừa điều chế từ phản ứng hoá hợp vừa từ phản ứng phân huỷ :
A. K2O, CO2, SO2, MgO, Li2O
B. CaO, Li2O, MgO, CaO, CO2
C. K2O, Al2O, CaO, SO2, CO2
D. H2O, CaO, MgO, Al2O3, SO2, CO2

4
19 tháng 6 2021

Câu 1 :

Trong 150 ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047 g/ml có:

m dd HCl = D.V = 150.1,047 = 157,05(gam)

n HCl = 157,05.10%/36,5 = 0,43(mol)

Trong 250 ml dung dịch HCl 2M có : 

n HCl = 0,25.2 = 0,5(mol)

Sau khi trộn :

n HCl = 0,43 + 0,5 = 0,93(mol)

V dd = 150 + 250 = 400(ml) = 0,4(lít)

Suy ra :CM HCl = 0,93/0,4 = 2,325M

Đáp án C

19 tháng 6 2021

Câu 2 : 

Gọi CTHH của muối là $RCl_n$

Ta có : 

%Cl = 35,5n/(204,4 + 35,5n) .100% = 14,8%

=> n = 1

Vậy R có hóa trị I

Đáp án D

11 tháng 9 2016

k ai giải đc à

 

12 tháng 9 2016

HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D 

=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl 

HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)

=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2 

=> CM 

bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé

28 tháng 5 2019

Giải thích: Đáp án C

+ Bình 1: nNaOH=0,0346 mol

Sau khi x mol H2O bị điện phân thì thể tích dung dịch còn lại là 20-18x (ml)

=> CM=0,0346/[(20-18x)/1000] = 2

=> x=0,15

=> ne = 2x = 0,3

Bình 2:

Tại catot:

Cu2+ +2e → Cu

0,15.....0,3

Cu2+ dư 0,225-0,15=0,075 mol

Tại anot:

Cl- -1e → 0,5 Cl2

0,2→0,2

H2O – 2e → 0,5O2 + 2H+

            0,1             0,1

Dung dịch trong bình 2 sau điện phân gồm: 0,075 mol Cu2+; H+: 0,2+0,1=0,3 mol

Khi cho 0,25 mol Fe vào:

         3Fe      +    8H+ + 2NO3-     3Fe2+ + 2NO + 4H2O

Bđ:   0,25            0,3       0,45

Pư: 0,1125←      0,3  →0,075

Sau: 0,1375

         Fe         +        Cu2+              Fe2+     +        Cu

Bđ:0,1375               0,075

Pư:0,075              0,075                                  →0,075

Sau:0,0625                                                                  0,075

=> m chất rắn =  0,0625.56+0,075.64=8,3 gam

22 tháng 5 2022

Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư

Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà

\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

           0,0076<--0,0076

\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)