K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

_Thì HTHT(Hà tây hà tây_)

Lý thuyết:Câu 1: Hãy nêu khái niệm định dạng trang tính, kể tên các nút lệnh định dạng trang tính, nói rõ tác dụng của từng nút lệnh.Câu 2: Nêu khái niệm sắp xếp và lọc dữ liệu, mục đích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.Câu 3: Kể tên các nút lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu tượng nhận diện các nút lệnh đó. Nêu thao tác thực hiện.Câu 4: Hãy nêu khái niệm trình bày dữ liệu bằng biểu...
Đọc tiếp

Lý thuyết:

Câu 1: Hãy nêu khái niệm định dạng trang tính, kể tên các nút lệnh định dạng trang tính, nói rõ tác dụng của từng nút lệnh.

Câu 2: Nêu khái niệm sắp xếp và lọc dữ liệu, mục đích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.

Câu 3: Kể tên các nút lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu tượng nhận diện các nút lệnh đó. Nêu thao tác thực hiện.

Câu 4: Hãy nêu khái niệm trình bày dữ liệu bằng biểu đồ, kể tên các dạng biểu đồ thông dụng, tác dụng của từng loại biểu đồ đó.

Câu 5: Hãy nêu lợi ích của việc xem trước khi in, tác dụng của việc điều chỉnh ngắt trang trên trang tính.

Câu 6: Kể tên một số các nút lệnh trình bày và in trang tính mà em đã được học.

Tự luận

Câu 1:  Hãy nêu thao tác định dạng trang tính có cỡ chữ 19, màu chữ xanh, kiểu chữ đậm gạch chân.

Câu 2: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có lề trên, lề dưới 1.2cm, lề trái 2.5cm lề phải 1.5cm

Câu 3: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có hướng giấy ngang.

Câu 4: Trình bày thao tác điều chỉnh ngắt trang tính

Câu 5: Cho bảng tính như hình

a) Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp để tính số tiền mỗi lớp, tổng cộng,TB mỗi lớp ủng hộ, số tiền ủng hộ nhiều nhất và ít nhất.

b) Hãy nêu thao tác Sắp xếp dữ liệu cột số tiền mỗi lớp theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần.

c) Hãy nêu thao tác định dạng cột B và C có màu chữ đỏ, kiểu chữ đậm nghiêng. Cỡ chữ 17.

d) Nêu thao tác đưa ra thông tin của lớp ở vị trí STT thứ 3.

e) Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh số tiền của mỗi lớp trong việc ủng hộ bão lụt.

0
2 tháng 4 2021

*Dòng điện có 5 tác dụng:

+ Tác dụng nhiệt.

-Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.

VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...

+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
+ Tác dụng từ:

Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

VD: quạt điện, máy bơm nước...

+ Tác dụng hoá học

Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật

VD: mạ bạc, mạ vàng,...

+ Tác dụng sinh lí.

Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.

VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh

2 tháng 4 2021

Tác dụng nhiệt

Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...

- Tác dụng phát sáng:

Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...

- Tác dụng từ:

Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..

- Tác dụng hóa học:

Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...

- Tác dụng sinh lí:

Vd: máy kích tim...

14 tháng 12 2022

- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước hết là Mặt Trời.

- Các tầng khí quyển:

+ Tầng đối lưu: từ 0 km đến 8 – 15 km.

+ Tầng bình lưu: từ 8 – 15 km đến 51 – 55 km.

+ Tầng giữa: từ 51 – 55 km đến 80 – 85 km.

+ Tầng nhiệt: 80 – 85 km đến 800 km.

+ Tầng khuếch tán: trên 800 km.

25 tháng 12 2021

tham khao:

 

Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Vị trí của các hình chiếu:

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

25 tháng 12 2021

tk

Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên hình chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếuHình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước.

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

 

 

 

25 tháng 6 2022

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

Câu 2:

`Khó` `khăn:`

`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.

`Thuận` `lợi:`

`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.

 

14 tháng 11 2021
 1. đây là những truyền thống có giá trịu về tinh thần, vô cùng quý giá , góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. ÙM  , truyền thống hiếu hoc , 1 nắng 2 sương ,.... em cần làm là  Yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo,...tôn trọng và kế thừa truyền thống 

- Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc 

 

 

14 tháng 11 2021

tham khảo

2Vì sao phải bảo vệ hoà bình : Chúng  ta phải bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh vì ko ai bị bỏ lại phía sau ; bị tổn thương và tinh thần và vật chất ; Tất cả mọi người không ai mong muốn sẽ có chiến tranh xảy ra. Việc chiến tranh diễn ra sẽ mất đoàn kết giữa các nước, phá hoại đất nước, nhà cửa, hao tổn nền kinh tế, phá hỏng nhà cửa, của cải, vật chất.

 

Là một học sinh ngoan, có tinh thần yêu nước, yêu hòa bình thì các em học sinh cần thể hiện lòng yêu hòa bình như sau:

Chăm chỉ học tập, học thật tốt để xứng đáng là một học trò chăm ngoan học giỏi

Phải đoàn kết, hòa đồng với bạn bè và mọi người xung quanh mình

Trở thành những công dân có ích cho xã hội, cho đất nước

 

Phải bảo vệ chủ quyền đất nước, dân tộc

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó
VD: thủy đậu, quai bị, ...
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó
VD: tiêm phòng vacxin ngăn ngừa bệnh viêm não... 

Lao:

 

Bạch hầu-ho gà-uốn ván

Bệnh bại liệt

Viêm gan siêu vi

Bệnh sởi

Bệnh rubella

Bệnh quai bị

Viêm màng não mũ do Hemophilus influenzae typ b (Hib):

15 tháng 11 2021

Miễn dịch là khả năng cơ thể ko bị mắc một bệnh nào đó. Các loại miễn dịch là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo. VD về miễn dịch tự nhiên là miễn dịch với bệnh toi gà, lở mồm long móng của trâu bò,... VD về miễn dịch nhân tạo là phải tiêm phòng (chích ngừa) vacxin của bệnh bại liệt, bệnh lao,... Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh là thủy đậu, bệnh sởi,...

26 tháng 1 2022

Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết?

1. Khái niệm

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

2. Đặc trưng

- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.

- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.

- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.

- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.

Kể tên ít nhất 3 truyền thuyết mà em biết 

+ Truyền thuyết Thánh Gióng.

+ Truyền thuyết bánh chưng – bánh giày.

+ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.