K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c)- Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"
b) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ

Phần I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Trở về với mẹ ta thôiGiữa bao la một khoảng trời đắng cayMẹ không còn nữa để gầyGió không còn nữa để say tóc buồnNgười không còn dại để khônNhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.Tôi còn nhớ hay đã quênÁo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờNhuộm tôi hồng những câu thơTháng năm tạc giữa vết nhơ của...
Đọc tiếp

Phần I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trở về với mẹ ta thôi

Giữa bao la một khoảng trời đắng cay

Mẹ không còn nữa để gầy

Gió không còn nữa để say tóc buồn

Người không còn dại để khôn

Nhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.

Tôi còn nhớ hay đã quên

Áo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờ

Nhuộm tôi hồng những câu thơ

Tháng năm tạc giữa vết nhơ của trời.

     (Trở về với mẹ ta thôi- Đồng Đức Bốn)

Câu 1 (1 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn trích trên, người con trở về với mẹ trong hoàn cảnh nào?

Câu 3 (1 điểm): Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ đầu của đoạn trích trên.

Câu 4 (1 điểm): Nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên bằng một đoạn văn (2 đến 3 câu).

Phần II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Câu hỏi (2 điểm): Từ nội dung phần Đọc- hiểu văn bản, hãy viết một đoạn văn (10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử bằng một đoạn văn diễn dịch, trong đoạn văn có sử dụng phép thế (gạch chân).

 

1
12 tháng 8 2021

Câu 1 (1 điểm):

- Thể loại: Thơ

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Biểu cảm

Câu 2 (1 điểm):

Trong đoạn trích trên, người con trở về với mẹ trong hoàn cảnh: Mẹ mất

Câu 3 (1 điểm).

BPTT được sử dụng: nói giảm nói tránh "mẹ không còn" => khi con khôn lớn cũng là lúc mẹ từ giã cõi đời => đoạn thơ là nỗi nhớ niềm thương của tác giả gửi tới mẹ

Câu 4:( 1 điểm):

Đoạn trích miêu tả hình ảnh ngưòi mẹ là chủ yếu nhưng người đọc lại có cảm nhận rất rõ về tấm lòng người con muốn dành cho người mẹ của mình. Đó là tấm lòng luôn hướng về mẹ với lòng biết ơn sâu sắc nhất, thấu hiểu những nối khổ mà cả đời tần tảo của mẹ đã phải trải qua để dành cho con những điều tốt đẹp nhất.

9 tháng 4 2019

a tự sự

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
9 tháng 4 2019

a. PTBĐ chính: Biểu cảm

b. ND chính: Nỗi nhớ và tình cảm với người mẹ.

c. BPTT được sử dụng: nói giảm nói tránh "mẹ không còn" => khi con khôn lớn cũng là lúc mẹ từ giã cõi đời => đoạn thơ là nỗi nhớ niềm thương của tác giả gửi tới mẹ

còn câu d thì nữ giải hộ mình với

9 tháng 8 2019

Gợi ý:Đi từ NT đến ND
- Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"
- Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ

9 tháng 8 2019

- Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"

- Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ

#Walker

Câu hỏi 1 : Đoạn thơ trên thuộc thể thơ lục bát.

Câu hỏi 2 :

- Biện pháp tu từ :

+ Ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
+ Điệp ngư "không còn"
+ Nhân hóa "tóc buồn"

- Tác dụng : Thể hiện những khó khăn, tần tảo về mọi mặt mà mẹ phải trải qua, từ đó khắc sâu sự biết ơn của người con đối với mẹ.

9 tháng 8 2019

a, Thể thơ trong bài thơ là lục bát

b,Biện pháp tu từ: Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"

9 tháng 8 2019

) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ

a) - Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngữ: "không còn"
- Nhân hóa: "tóc buồn"
b) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ

1 tháng 7 2019

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

 

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

20 tháng 10 2022

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :“Thực sự mẹ ko lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn ko ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

“Thực sự mẹ ko lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn ko ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ».

( Ngữ văn 7- Tập 1)

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?

2. Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

3. Tìm từ ghép có trong đoạn trích ?

4. Tìm một biện pháp được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng ?

5. Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ».

6. Cổng trường mở ra » cho em hiểu điều gì ? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không ?

7. Cảm nhận của em về người mẹ trong đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 7- 10 câu theo kiểu diễn dịch,  có sử dụng một từ láy và một từ ghép chỉ rõ (gạch chân) ?

 

 

3
16 tháng 8 2021

1. VB Cổng trường mở ra của Lý Lan

2. 

Em tham khảo:

PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả

Nội dung : Tác giả muốn nói về tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con . Từ đó làm nổi bật tình cảm mẹ con dành cho nhau

3. “Thực sự mẹ ko lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn ko ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : «  Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ».

4. 

Em tham khảo:

"Điệp từ : lo lắng, tin " 

=> Niềm tin người mẹ dành cho con, đtặ hết niềm tin của mình vào người con. 

Em tham khảo:

5. Vì ngày mai là ngày đầu tiên con đi học . Một ngày con bước vào thế giới mới.

6. 

Đây là 1 nhan đề giàu ý nghĩa:

 Thể hiện sự chào đón những học sinh vào lớp học, bước vào một thế giới mới mẻ, kì diệu và đầy sức cuốn hút, thế giới của kho tàng tri thức.

 Khẳng định rằng trường học là niềm vui.

 Đề cao vai trò của nhà trường

Không thể thay tên nhan đề vì làm vậy sẽ mất tính biểu cảm của văn bản

7. Người mẹ trong văn bản này là một người luôn quan tâm , lo lắng cho đứa con của mình. Quan tâm con của mình đến nỗi không ngủ đươc. Chỉ mong sao cho cuộc sống của con mai sau được êm đềm tốt đẹp. Chu đáo chuẩn bị cho người con của mình đầy đủ đồ dùng (từ ghép) học tập, quần áo ,..Từ đó cho ta thấy người mẹ trên đời cũng vậy, họ hi sinh cả bản thân mình vì chúng ta, không một chút ngừng lo cho chúng ta. Điều đó thật đáng trân trọng. 

16 tháng 8 2021

làm hộ nhé :)))))