K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

Đề bài thiếu câu hỏi rồi bạn ơi

10 tháng 4 2019

E M N H F

a) EH là phân giác nên ta có: 

\(\frac{HM}{HN}=\frac{EM}{EN}=\frac{3}{4}\)

b) Áp dụng định lí pitago cho tam giác EMN vuông tại E ta có: 

\(MN^2=ME^2+EN^2=25\Rightarrow MN=5\)

c) Ta có: \(HM=\frac{3}{4}HN\)

Mặt khác: HM+HN=MN=5=> \(\frac{3}{4}HN+HN=5\Leftrightarrow HN=\frac{20}{7}\)và \(HM=\frac{3}{4}.\frac{20}{7}=\frac{15}{7}\)

d) Xét tam giác  EMN vuông tại E và tam giác FHN vuông tại H có góc N chung

suy ra hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp góc góc

Bạn ghi lại đề đi bạn

7 tháng 3 2022

Bài 10. Cho tam giác DEF vuông tại D, có . Tia phân giác của góc F cắt DE tại I. Kẻ IH vuông góc với EF tại H ( ).

a. Chứng minh: DFI = HFI 

b. DFH là tam giác gì? Vì sao?.

c. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với DH tại N. Chứng minh EN // FI.

Bài 11. Cho cân ở A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE.

a) Chứng minh cân

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của . 

c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE Chứng minh: BH = CK.

d) Chứng minh ba đường thẳng AM, BH, CK đồng quy.  Đây ạ

 

 

 

 

a)

Ta có: \(\widehat{DBM}=\widehat{ABC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ECN}=\widehat{ACB}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Xét ΔDBM vuông tại D và ΔECN vuông tại E có 

DB=EC(gt)

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)(cmt)

Do đó: ΔDBM=ΔECN(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DM=EN(hai cạnh tương ứng)

18 tháng 3 2021

Đúng ko vậy