có tồn tại 10 số chính phương phân biệt >1 mà tổng các nghịch đảo của chúng=1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử bốn số nguyên tố đó là \(p_1,p_2,p_3,p_4\).
Khi đó các số đã cho đều viết được dưới dạng \(p_1^{a_1}p_2^{a_2}p_3^{a_3}p_4^{a_4}\) với \(a_1,a_2,a_3,a_4\) là các số tự nhiên.
Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại 9 số có hệ số \(a_1\) cùng tính chẵn, lẻ.
Trong 9 số này, tồn tại 5 số có hệ số \(a_2\) cùng tính chẵn, lẻ.
Trong 5 số này, tồn tại 3 số có hệ số \(a_3\) cùng tính chẵn, lẻ.
Trong 3 số này, tồn tại 2 số có hệ số \(a_4\) cùng tính chẵn, lẻ. Tích hai số này là số chính phương.
tổng tất cả các số đó là;
4x4=16
số lẻ đó là:
16:2-1=7
vậy số ngịch đạo của số đó là:-7
đáp số :-7
Trả lời:
Gọi 4 số tự nhiên phải tìm là a,b,c,d
Ta có: \(\frac{1}{a^2}\)+ \(\frac{1}{b^2}\)+ \(\frac{1}{c^2}\)+ \(\frac{1}{d^2}\)= 1
Trong 4 số a,b,c,d ko có số nào bằng 1, ko có số nào lớn hơn hoặc bằng 3
\(\Rightarrow\)Cả 4 số đều bằng 2
Chúc bn học tốt
1, Gọi 3 số chính phương của 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : (a-1)^2 ; a^2 ; (a+1)^2
Xét : (a-1)^2+a^2+(a+1)^2 = a^2-2a+1+a^2+a^2+2a+1 = 3a^2+2 chia 3 dư 2
=> (a-1)^2+a^2+(a+1)^2 ko phải là số chính phương
Tk mk nha
Bài này mk biết giải nhưng hiện tại phải bận đi học. Nếu đến ngày mai bạn vẫn chưa biết cách làm thì mk đăng lên cho nhé
chi lùn mi lấy câu này ở đâu đấy ?