Hòa tan 10g FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3 được 200ml dung dịch . Dung dịch này làm mất màu 250ml K2Cr2O7 0.03M trong dung dịch H2SO4 dư . Độ tinh khiết của FeSO4 trong dung dịch này là
A. 57,8%
B. 68.4%
C. 14.2%
D. 41,6%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
n FeSO 4 dư = 0,0075.0,015 = 1,125. 10 - 4 mol
25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7
=> n K 2 Cr 2 O 7 phản ứng = 35 - 7 , 5 1000 . 0 , 015 = 4 , 125 . 10 - 4 mol
⇒ n Cr ( quặng ) = 2 n K 2 Cr 2 O 7 phải ứng . 100 20 = 4 , 125 . 10 - 3 mol
⇒ % m Cr ( quặng ) = 52 . 4 , 125 . 10 - 3 1 . 100 % = 21 , 45 %
a. Thí nghiệm 1:
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (1)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3NaCl (2)
Thí nghiệm 2:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (5)
nFeSO4 = 5nKMnO4 = 5.0,01.0,2 = 0,01 mol
Theo các phương trình hóa học (1,3) ⇒ nFe2O3 (3) = 1/2 . nFeSO4 = 0,005
⇒ nFe2(SO4)3 ban đầu = nFe2O3 – nFe2O3 (3) = 1,2/160 - 0,005 = 0,0025 mol
b. Xác định nồng độ mol
CM FeSO4 = 0,01/0,02 = 0,5 M
CM Fe2(SO4)3 = 0,0025/0,02 = 0,125 M
c. Ngâm một đinh sắt vào A sẽ loại được Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Đáp án B
Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
ĐÁP ÁN B
Đáp án B
Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Chọn A.
(a) Dung dịch nhạt dần màu tím.
(b) Dung dịch nhạt dần màu xanh.
(c) Có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch thu được trong suốt
(d) Dung dịch nhạt dần màu cam.
(e) Dung dịch chuyển sang màu vàng.
(g) Dung dịch không có sự chuyển màu.
Chọn A.
(a) Dung dịch nhạt dần màu tím.
(b) Dung dịch nhạt dần màu xanh.
(c) Có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch thu được trong suốt
(d) Dung dịch nhạt dần màu cam.
(e) Dung dịch chuyển sang màu vàng.
(g) Dung dịch không có sự chuyển màu