a) đặt câu với biện pháp tu từ so sánh ( lưu ý tự đặt nha! )
b) xác định CN-VN trong câu vừa đặt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a , Gió giật từng cơn.
b) Cành cây gãy răng rắc.
c) Mấy bà chị gọi nhau ý ới
Bài 2:đặt 2 câu kể "Ai làm gì?" có sử dụng phép so sánh và xác định rõ chủ ngữ (CN), vị ngữ( VN) trong câu em vừa đặt được :
Xuân đã đến mấy bà chị gọi nhau ý ới đi mua đồ sắm tết =))
Chúc bạn học giỏi nha
Đừng chê mình nhé mấy câu trên hơi buồn cười
Bài 1: 5 từ đơn chỉ trạng thái là: khóc, buồn, vui, ghét, yêu
+ Tôi yêu việc đọc sách mỗi ngày.
CN: Tôi
VN: yêu việc đọc sách mỗi ngày.
+ Hôm qua, Lan đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
Trạng ngữ: Hôm qua
CN: Lan
VN: đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
+ Minh rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
CN: Minh
VN: rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
+ Vào ngày sinh nhật, mẹ rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
Trạng ngữ: Vào ngày sinh nhật
CN: mẹ
VN: rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
+ Tôi ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
CN: tôi
VN: ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
Bài 2: Biện pháp nhân hóa qua từ "tự dấu mình","lim dim"
Tác dụng:
- Khiến cho cây xấu hổ mang linh hồn và hành động của con người
- Gây ấn tượng với người đọc, tăng sức gợi hình gợi cảm
Bài 1:
Năm từ đơn chỉ trạng thái: thích, yêu, hờn, ghét, giận.
Đặt câu:
Em thích học toán.
+ Chủ ngữ: em.
+ Vị ngữ: thích học toán.
Chúng ta nên yêu lấy thiên thiên.
+ Chủ ngữ: chúng ta.
+ Vị ngữ: nên yêu lấy thiên nhiên.
Mặt cô Lan có vẻ đang hờn lắm.
+ Chủ ngữ: mặt cô Lan.
+ Vị ngữ: có vẻ đang hờn lắm.
Thói ganh đua, ghét bỏ người khác chỉ làm ta xấu tính hơn.
+ Chủ ngữ: thói ganh đua, ghét bỏ người khác.
+ Vị ngữ: chỉ làm ta xấu tính hơn.
Bạn đừng giận tớ nữa.
+ Chủ ngữ: bạn.
+ Vị ngữ: đừng giận tớ nữa.
Bài 2:
BPTT: nhân hóa "xấu hổ", "bối rối", "tự dấu mình", "lim rim".
Tác dụng: làm cho hình ảnh cây cối trở nên sinh động, đặc sắc, độc đáo cách gợi tả thổi hồn hơn vào sự vật bình thường. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
1. Đặt 5 câu có biện pháp so sánh.
=> dòng sông Hàn uốn lượn như con đường
=> mẹ em đẹp như hoa
=> Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
=> Cô giáo là người mẹ thứ hai của em
=> Mùa thu đẹp như một bức tranh phong cảnh
2. Viết đoạn văn (3-5 câu) có sử dụng 1 biện pháp tu từ so sánh.
=> Bài Làm
=> Trong bốn mùa : Xuân , hạ , thu , đông thì em thích nhất là mùa xuân . Vào mùa xuân cây lá đâm chồi nảy lộc . Những chú chim đang ca hát trên những cành cây cao như dàn hợp xướng đang tập hát chuẩn bị cho buổi biểu diễn của mình . Ôi ! mùa xuân thật đáng yêu , thật tươi đẹp , nó thường mang lại cho ta những cảm giác dễ chịu
bn ơi bn biết biện pháp tu từ là gì ko hay bn chỉ hỏi linh tinh vậy
biện pháp tu từ thì phải nó rõ ra là biện pháp j chứ
a) Nhìn từ xa, cây bàng sừng sững như bác bảo vệ đứng giữa sân trường
tôi.
b)
- Cây bàng: chủ ngữ
- sừng sững như bác bảo vệ đứng giữa sân trường tôi: vị ngữ
a) Đặt câu: Những chùm hoa phượng đỏ rực như những mâm xôi gấc nhỏ khi hè về.
b) Xác định thành phần chính:
CN: Những chùm hoa phượng đỏ rực
VN: như những mâm xôi gấc nhỏ