A.Tìm 2 từ lấy có vần "um"thể hiện trạng thái thu hẹp B.Đặt 2 câu với hai từ lấy vừa tìm được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,ngoa ngoắt, quá quắt, loắt choắt, thoăn thoắt
b, Đặt câu: - Tính của bà ấy rất ngoa ngoắt.
- Cậu bé ấy rất quá quắt với cha mẹ.
- Thân hình của chú bé loắt choắt, nhanh nhẹn
a, Sáng nay mẹ lên rẫy bẻ măng mang về bán.
b, Cu Bi làm vỡ chiếc bình sứ của ông nhưng mặt vẫn tỉnh khô không chịu nhận lỗi.
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | Nhà cửa thế nào ? |
Chúng thật hiền lành | Chúng (đàn voi) như thế nào ? |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh | Anh (anh quản tượng) thế nào ? |
a.
+ Em được thầy giáo phê bình.
+ Em bị thầy giáo phê bình.
b.
+ Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
+ Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
c.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.
- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.
câu 1
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
câu 2
Thất ngôn tứ tuyệt
nêu cách làm bánh trôi nước
câu 3
từ với
ý nghĩa:ghép 2 câu bảy nổi ba chìm-nước non
mang ý nghĩa kết hợp
a. Vô hình: Không xuất hiện hình dáng cụ thể
Hữu hình: Có hình dáng, đường nét xuất hiện
b. Thâm trầm: Người sâu sắc, kín đáo
Điềm đạm: Người có tính cách nhẹ nhàng, nho nhã, lịch sự, giản dị
Khẩn trương: Cấp bách, cần giải quyết ngay
c. Tuyệt chủng: Điều gì đó hoàn toàn biến mất
d. Đồng bào: Người trong cùng một giống nòi, dân tộc, đất nước