Từ ngữ xưng hô “ta” trong các câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn” và “Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ dân giàu, nước mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” có biểu thị ý nghĩa khác nhau như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật ta thực hiện hành động hỏi
Hành động đó được thực hiện trực tiếp vì nhân vật Ta hỏi trực tiếp người đối diện
a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.
a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".
Tác giả: Ngô gia văn phái
b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ.
Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.
Em tham khảo:
1.
Hành động nói: Trình bày
Cách thực hiện: Trực tiếp
Lí do: Thực hiện bằng kiểu câu trần thuật
2.
- Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
- Trí tuệ sáng suốt và nhạy bén.
- Tầm nhìn xa trông rộng.
- Tài dụng binh như thần và là vị vua lẫm liệt trong chiến trận.
Ta ở câu đầu tiên ý nói vua Quang Trung.
Ta ở câu thứ hai ý nói là nước ta.