K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Biện pháp phòng chống bệnh béo phì

+Có chế độ dinh dưỡng hợp lí: ăn uống lành mạnh, không ăn quá nhiều đồ ngọt, chất béo, chất bột đường...

+Lối sống lành mạnh: thường xuyên tập thể dục...

27 tháng 1 2023

Để giảm thiểu nguy cơ thừa cân, béo phì chúng ta cần:

- Kiểm soát cân nặng hợp lí.

- Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp với thể trạng và độ tuổi.

- Thường xuyên vận động, thể dục thể thao.

- Ăn ngủ đúng giờ, lập kế hoach đồng hồ sinh học hợp lí, hiệu quả.

- Hạn chế thức ăn nhanh, chiên rán ngập dầu, chiên lại nhiều lần

-Kiểm soát cân nặng hợp lí

-Có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ điều độ

-Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao

9 tháng 11 2018

đi vòng quanh trường 

9 tháng 11 2018

Thừa cân, béo phì là tình trạng tích lũy năng lượng dư thừa dưới dạng mỡ trắng, ảnh hưởng đến vóc dáng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính.

Chứa đầy triglyceride (acid  béo và glycerol) đẩy nhân tế bào lệch sang một bên, tạo hình giống chiếc nhẫn, kích thước dao động từ 25 đến 200 micron.

Giúp dự trữ năng lượng cho cơ thể, cách nhiệt và là vùng  đệm cơ học.

Tế  bào mỡ trắng có thể tăng về kích thước lên gấp 20 lần so với ban  đầu song song với sự gia tăng về số lượng.Nghiên cứu cho thấy, mỡ trắng chiếm tỉ lệ “áp  đảo” với 93  – 97%  tổng lượng mỡ cơ thể.  Còn  loại mỡ thứ hai là mỡ nâu có chức năng sinh nhiệt, được coi là loại “mỡ tốt” lại chỉ chiếm 3 – 7% và rất ít khả năng tăng lên.

Trung bình  một  người  có tới 10  – 30  tỷ tế bào mỡ trắng, chúng được  ví như  vô số  “chiếc  túi cao su” có thể  co giãn để hấp thụ và “giữ” đầy các hạt mỡ bên trong  làm tăng sinh  bất thường kích  thước  khối  mỡ  trắng. Điều  này  lý giải tại sao một người có trọng  lượng 50 – 70kg  nhưng khi  “phát   phì” có thể  lên tới hơn  100kg, thậm chí là 200  – 400kg.

Mặc dù có vai trò dự trữ năng lượng nhưng khi tích tụ quá mức mỡ trắng sẽ gây ra những tác động xấu lên các chức năng của cơ  thể. Bởi vậy, mỡ trắng bị xem  là “mỡ xấu”  khi tích  tụ quá mức.

cách phòng chống bệnh: ăn rau; năng tập thể dục thể thao; không nên ngời ì ra 1 chỗ

28 tháng 1 2022

D

28 tháng 1 2022

D

Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toànTrẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.📷Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng...
Đọc tiếp

Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toàn

Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.

📷

Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng cần giảm cân (độ 2, 3), đa số chỉ cần giữ nguyên cân nặng, không tăng cân, để khi trẻ phát triển chiều cao sẽ vẫn đạt cân nặng hợp lý.

Ăn đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng như: Ngũ cốc, khoai củ, thịt, cá trứng, sữa, dầu ăn, rau, hoa quả,…

Ăn đều cả về lượng và thời gian giữa các bữa, không ăn no hoặc không bỏ bữa và không ăn vặt.

Ăn nhiều chất xơ vào buổi tối và không ăn đêm.

Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ đặc biệt là dầu động vật.

Hạn chế các loại nước ngọt và nước có ga. Nên uống nước lọc hay những thứ đồ uống thanh mát, nhiều vitamin C.

Uống sữa thì không nên uống sữa béo.

Tăng cường ăn hoa quả ít ngọt và rau

Uống đủ nước mỗi ngày 1.5 -2 lít nước, chia làm nhiều lần.

Nhu cầu chất béo: tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan tổ chức trong cơ thể, đặc biệt là phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thống thần kinh ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Các acid béo đồng thời là vật mang của các vitamin cần thiết tan trong dung môi dầu mỡ, như A, D, E, K để hòa tan và hấp thu.

Hậu quả của chế độ ăn quá nghèo nàn chất béo ở trẻ nhỏ và trẻ em nói chung là chậm tăng trưởng và thiếu dinh dưỡng do không chuyển hóa được các vitamin tan trong dầu mỡ. Còn nếu tiêu thụ quá thừa thì chúng ta đều biết sẽ làm nặng thêm tình trạng thừa cân béo phì có liên quan đến các bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hóa. Vì vậy, cho trẻ thừa cân béo phì ăn đủ lượng chất béo là rất quan trọng và trên thực tế những đối tượng này dễ bị ăn quá nhiều (ăn như bình thường trẻ mập hay ăn) hoặc quá ít chất béo (do ăn kiêng nghiêm ngặt).

3
19 tháng 2 2019

Hà hà, Linh với Tâm nghe rõ chưa???

23 tháng 2 2019

hè hè. Cóp trên mạng nên chuẩn xác lắm đó

9 tháng 11 2021

BMI = (cân nặng )/(chiều cao x 2)

(Trong đó, chiều cao tính bằng m và cân nặng tính bằng kg)

9 tháng 11 2021
BMI = W/ [(H)2]

1. BMI đơn vị thường dùng là kg/m2.

2. W là cân nặng (kg)

3. H là chiều cao (m)

Dịch Việt - Anh . giúp mình với !  Cảnh báo nguy cơ trẻ bị béo phì do mẹ ăn nhiều cá trong thai kỳCon của những bà mẹ ăn quá nhiều cá trong thai kỳ, cụ thể là hơn 3 bữa/tuần, có nguy cơ mắc bệnh béo phì trong những năm đầu đời cao hơn so với những đứa trẻ có mẹ ăn ít cá khi mang thai.Các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra cảnh báo trên trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí của Hiệp...
Đọc tiếp

Dịch Việt - Anh . giúp mình với ! 

 

Cảnh báo nguy cơ trẻ bị béo phì do mẹ ăn nhiều cá trong thai kỳ

Con của những bà mẹ ăn quá nhiều cá trong thai kỳ, cụ thể là hơn 3 bữa/tuần, có nguy cơ mắc bệnh béo phì trong những năm đầu đời cao hơn so với những đứa trẻ có mẹ ăn ít cá khi mang thai.Các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra cảnh báo trên trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí của Hiệp hội Y khoa Mỹ (JAMA) số ra ngày 15/2.Để đưa ra kết luận trên, các nhà khoa học thuộc Đại học Crete đã tiến hành phân tích dữ liệu của hơn 26.000 cặp mẹ con ở Mỹ và nhiều nước châu Âu.Kết quả cho thấy những đứa trẻ có mẹ ăn nhiều hơn ba bữa cá mỗi tuần trong thai kỳ có nguy cơ mắc chứng thừa cân, béo phì cao hơn so với những trẻ có mẹ ít ăn cá. Ngoài ra, việc mẹ ăn nhiều cá cũng làm tăng nguy cơ nhiễm các hóa chất độc hại thường có trong cá, đặc biệt là thủy ngân, gây biến chứng cho thai nhi.Theo các nhà khoa học, cá và các loại hải sản khác cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho bà bầu và thai nhi, giúp trẻ phát triển não bộ. Tuy nhiên, các bà bầu cần lưu ý chỉ ăn tối đa ba bữa cá mỗi tuần và đặc biệt chỉ nên ăn những loại cá tự nhiên, không bị nhiễm hóa chất.

16
20 tháng 2 2016

Warning risk mothers were obese by eating more fish in pregnancy

Children of mothers who eat too much fish in pregnancy,  amely more than 3 meals / week, with the risk of obesity in the first year of life compared with children whose mothers who ate fish less when brought thai.Cac US scientists have issued a warning on the study published in the Journal of the American Medical Association (JAMA) issued on 15 / 2. to draw conclusions on, the scientists of the University of Crete has conducted analysis of more than 26,000 data pairs of mother and child in the US and many European countries, it was found Au.Ket kids whose mothers ate more than three servings of fish per week during pregnancy is the risk of overweight, obesity than children whose mothers ate fish less. In addition, mothers who ate more fish also increases the risk of other harmful chemicals commonly found in fish, particularly mercury, causing complications for pregnant nhi.Theo scientists, fish and other seafood providing ample nutrition for pregnant women and their unborn babies, to help children develop the brain. However, pregnant women should be noted only eat up to three servings of fish per week, especially those types of fish to eat only natural, not contaminated

Warning risk mothers were obese by eating more fish in pregnancy Children of mothers who eat too much fish during pregnancy, namely more than 3 meals / week, with the risk of obesity in the first year of life compared with children whose mothers ate less fish during pregnancy. US scientists have issued a warning on the study published in the Journal of the American Medical Association (JAMA) on 15 / 2. to draw conclusions on, the scientists of the University Crete has conducted analysis of more than 26,000 data pairs of mother and child in the US and many European countries Au.Ket found children whose mothers ate more than three servings of fish per week during pregnancy with risk of overweight, higher obesity compared to children whose mothers ate fish less. In addition, mothers who ate more fish also increases the risk of other harmful chemicals commonly found in fish, particularly mercury, causing complications for pregnant nhi.Theo scientists, fish and other seafood providing ample nutrition for pregnant women and their unborn babies, to help children develop the brain. However, pregnant women should be noted only eat up to three servings of fish per week, especially those types of fish to eat only natural, not contaminated.

^-^

 

6 tháng 9 2016

1. Béo phì được định nghĩa đơn giản  như là  tình trạng dư thừa mỡ phân bố bất thường trên cơ thể.

    Nguyên  nhân của  béo phì
3.1. Béo phì đơn thuần: do thay đổi cân bằng năng lượng, tăng lượng thu vào và giảm lượng tiêu hao làm tăng tích  tụ mỡ  trong cơ  thể đặc biệt là ở bụng, mông, đùi và  vai.
Dạng béo phì đơn thuần thường gặp ở những trẻ béo phì háu ăn, ít hoạt động và giảm chuyển hoá thân nhiệt.  Trẻ  béo  phì thường cao hơn ở lứa tuổi trước dậy thì, nhưng lâu dài trẻ ngưng tăng trưởng sớm và có chiều cao trung bình  thấp ở tuổi trưởng thành.
Dạng béo phì này thường mang tính gia đình. Những trẻ có bố mẹ,  ông bà béo phì thường có nguy cơ dễ béo phì,; có thể tìm thấy gen gây  béo (Leptin)
3.2. Béo phì do nội tiết
a. Béo phì do suy giáp trạng: béo toàn thân,  lùn , da khô và  thiểu năng trí tuệ.
b. Béo do cường năng tuyến thượng thận (U nam hoá vỏ tượng thận): béo bụng, da đỏ có vết rạn , nhiều trứng cá, huyết áp cao.
c. Béo phì do thiểu năng sinh dục: Thường gặp trong 1 số hội chứng:  Prader-Willi béo bụng, lùn, thiểu năng trí tuệ và  hay gặp tinh hoàn ẩn. Lorence Moon Biel béo đều toàn thân, đái nhạt, thừa ngón  và có tật về mắt
d. Béo phì do các bệnh về não: Thường gặp do các tổn thương vùng dưới đồi, sau di chứng viêm não. Béo thường có kèm theo thiểu năng trí tuệ hoặc có triệu chứng thần kinh khu trú.
e. Béo phì  do dùng thuốc: Uống Corticoid kéo dài trong điều trị bệnh hen, bệnh khớp, hội chứng thận hư hoặc vô tình uống thuốc đông y có trộn lẫn corticoid để điều trị chàm, dị ứng và hen. Đặc điểm béo của hội chứng Cushing, béo bụng là chủ yếu và không tìm thấy nguyên nhân trừ khai thác bệnh sử có sử dụng thuốc corticoid.

     Điều trị
a. Chế độ ăn: Là nguyên tắc cơ bản  để hạn chế nguồn cung cấp năng lượng dư thừa của trẻ. Tuy nhiên, trẻ  em là cơ thể đang lớn do đó chỉ hạn chế  thực phẩm giầu năng lượng như dầu mỡ, đường, bánh kẹo ngọt và cho trẻ ăn hạn chế tinh  bột.  Mục tiêu sao cho trong những tháng đầu kiểm soát chế độ ăn  trẻ không  tăng cân hoặc tăng  <0,5kg/ tháng .
b. Thể dục trị liệu: Là biện pháp đơn giản làm giảm lượng mỡ  dư thừa trong cơ thể . Nên hướng cho trẻ tìm môn thể thao phù hợp mà trẻ thích mới áp dụng được. Các môn thể thao thường là nhảy dây, bơi lội, chạy hoặc đi bộ nhanh khoảng 60 phút/ ngày.
c. Tâm lý liệu pháp: Phải cho trẻ biết những hậu quả của béo phì cũng như  khó hoà nhập với các bạn ở trường hoặc bị bạn  trêu đùa. Trong 1 số trường hợp béo phì mức độ nặng cần chuyển  trẻ đến các nhà tâm lý liệu pháp.Ngoài ra còn pahir sử dụng thuốc , chẩn đoán và trị liệu .

2. 

Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.

Nguyên nhân

Suy dinh dưỡng có thể xảy ra do giảm cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cả hai.

Giảm cung cấp:

Không cung cấp đủ lương thực thực phẩm

Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu.

Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lượng thấp.

Tăng tiêu thụ:

Trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài.

Nhiễm Ký sinh trùng đường ruột.

Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý.

Trong đa số trường hợp, suy dinh dưỡng xảy ra do sự kết hợp của cả 2 cơ chế, vừa giảm năng lượng ăn vào vừa tăng năng lượng tiêu hao (Ví dụ trẻ bệnh nhưng mẹ lại cho ăn kiêng).

3 .

Nguyên nhân chủ yếu gây còi xương ở trẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được bú sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.

có nhiều cách điều trị bệnh này lắm , bn tự search google rồi rút gọn nhé .

 

 

 

9 tháng 1 2022

A

Câu D có đúng không bn, mk thấy câu D cũng đúng á

28 tháng 3 2022

những câu đúng bạn viết ra, còn câu sai bạn bỏ lại giùm nhé

28 tháng 3 2022

 mình sẽ nhận biết