Số nguyên tố lớn hơn 5 có dạng như thế nào ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không tồn tại số nguyên tố nào lớn hơn 5 có thể có chữ số tận cùng là 5.Cái này nghĩa là như thế nào
Không tồn tại số nguyên tố nào lớn hơn 5 có thể có chữ số tận cùng là 5.
Nghĩa là bất kì số nguyên tố nào lớn hơn 5 sẽ ko thể có chữ số tận cùng là 5
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.
ước của 11 thuộc 1;11;-1;-11
11 là số nguyên tố,tuy nó có 4 ước nhưng khi nói về ước nguyên tố thì chỉ tính ước không âm thôi nhé,kh tính ước âm nên 11 là số nguyên tố .
Số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 là 997(cái này có trong trang cuối của sgk toán 6_cái bảng số nguyên tố bé hơn 1000)
(7.2.3)-(2.4.5)=2=>la số nguyên tố và cũng là số nguyên tố nhỏ nhất (có ước là 1 và 2)
Nhớ k nha ,thanks
mình biết là 997 là số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 rồi, mình chỉ đố các bạn thôi
a, số nguyên tố > 2 nên số đó ko chia hết cho 2
=> số đó lẻ
=> số đó có dạng 4n+-1
b, số nguyên tố > 3 nên số nguyên tố đó lẻ và ko chia hết co 3
=> số đó ko thể có dạng 6k ; 6k+-2 ; 6k+3
=> số đó có dạng 6k+-1
Tk mk nha
1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3
Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có A = 4 n ± 1
Với trường hợp số dư là 3 ta có A = 6 n ± 1
Ta có thể viết A = 4m + 4 – 1
= 4(m + 1) – 1
Đặt m + 1 = n, ta có A = 4n – 1
2. Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số
Trường hợp dư 1 thì A = 6n + 1
Trường hợp dư 5 thì A = 6m + 5
= 6m + 6 – 1
6(m + 1 ) – 1
Đặt m + 1 = n Ta có A = 6n – 1
Chứng mình rằng: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có thể viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
Chứng minh: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố" dựa trên mệnh đề EuLer sau:
" Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố"
C/Minh: Gọi số tự nhiên đó là n (n > 5)
+) Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3
+) Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2
Theo mệnh đề EuLer => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố
=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố
Vậy.....
bài làm
- Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3
- Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2
< => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố
=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố
Vậy.....................
hok tốt
Đều có dạng số lẻ.
Bài làm
Các số nguyên tố có đặc điểm là toàn là số lẻ và duy nhất một số nhỏ nhất là số chẵn " 2 " .
=> Số nguyên tố lớn hơn 5 có dang là số nguyên dương và là số lẻ.
# Chúc bạn học tốt #