Giúp mik câu 3 câu dưới với ạ
Cảm ơn mn !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
Vì $ab\parallel cd$ nên;
$\widehat{aGH}+\widehat{GHc}=180^0$ (2 góc trong cùng phía)
$\Rightarrow \widehat{GHc}=180^0-\widehat{aGH}=180^0-70^0=110^0$
Đáp án 3.
Câu 4:
Mà hai góc này nằm ở ví trí trong cùng phía.
Đáp án 3.
Mọi người chỉ cần nói là chọn đáp án nào thôi ạ, không cần phải ghi lời giải quá chi tiết, cảm ơn mọi người trước!
Câu 4:
Gọi 2 cạnh là a,b(cm)(a,b>0)
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{70:2}{5}=7\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.2=14\left(cm\right)\\b=7.3=21\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=a.b=14.21=294\left(cm^2\right)\)
Câu 9:
\(2x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{5+2}=\dfrac{-42}{7}=-6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-6\right).5=-30\\y=\left(-6\right).2=-12\end{matrix}\right.\)
Câu 10:
C
Đổi:0,6m=6dm
Chiều dài là:
6x4/3=0,8(dm)
Diện tích xung quanh là:
(6+8)x2x5=140(m2)
Đổi 5 dm = 0,5 m
Chiều dài là:
0,6 x \(\dfrac{4}{3}\) = 0,8 (m)
Diện tích xung quanh là:
(0,8 + 0,6) x 2 x 0,5 = 1,4 (m2)
Đáp số: 1,4 m2
Câu 2:
Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)
a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac\)
\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)
=8m-12
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow8m>12\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có:
\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)
Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)
Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi
Câu 10 :
\(a)4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ c) H_2 + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ d) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
a,d thuộc phản ứng hóa hợp vì từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành 1 sản phẩm duy nhất.
e là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo thành hai hay nhiều chất
b,c là phản ứng thế vì có sự thay đổi vị trí giữa các phân tử trước và sau phản ứng
Bài 9:
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}=-2\)
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
Bài 10:
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{x}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{40}{z}=\dfrac{16}{t}=\dfrac{u}{111}=\dfrac{4}{3}\)
=>x=6; y=28; z=30; t=12; u=148
1. ĐKXĐ: $x\geq 1$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=13-x$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 13-x\geq 0\\ x-1=(13-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 13\\ x^2-27x+170=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 13\\ (x-17)(x-10)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=10\) (tm)
2. ĐKXĐ: $x\geq 3$
\(3\sqrt{x+34}-3\sqrt{x-3}=1\)
\(\Leftrightarrow 3\sqrt{x+34}=3\sqrt{x-3}+1\)
\(\Rightarrow 9(x+34)=9x+6\sqrt{x-3}-26\)
\(\Leftrightarrow \frac{166}{3}=\sqrt{x-3}\)
$\Leftrightarrow x-3=\frac{27556}{9}$
$\Leftrightarrow x=\frac{27583}{9}$ (tm)