K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 4 2019

Bài 1:

\(\overrightarrow{BC}=\left(-1;4\right)\)

Gọi đường cao xuất phát từ A là AH

Do \(AH\perp BC\Rightarrow\) đường thẳng AH nhận \(\overrightarrow{n_{AH}}=\left(-1;4\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AH:

\(-1\left(x+1\right)+4\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow-x+4y-9=0\)

Hai đường cao còn lại viết tương tự, bạn tự giải

b/ Gọi \(M\) là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\frac{3}{2};-2\right)\)

Do đường trung trực của BC vuông góc BC nên nhận \(\overrightarrow{n}=\left(-1;4\right)\) là 1 vtpt

Phương trình đường trung trực BC:

\(-1\left(x-\frac{3}{2}\right)+4\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow-x+4y+\frac{19}{2}=0\)

Hai đường trung trực còn lại viết tương tự

NV
4 tháng 4 2019

Bài 2:

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;6\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(3;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(3\left(x-1\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow3x-y-3=0\)

b/

Gọi phương trình đường thẳng d có dạng \(ax+by+c=0\)

Do d qua A \(\Rightarrow a.1+b.0+c=0\Leftrightarrow a+c=0\Rightarrow c=-a\)

Thay vào pt ban đầu: \(ax+by-a=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách ta có:

\(d\left(B;d\right)=\frac{\left|3a+6b-a\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2a+6b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\Leftrightarrow\left|a+3b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow a^2+6ab+9b^2=a^2+b^2\Leftrightarrow6ab+8b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2b\left(3a+4b\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=-\frac{3a}{4}\end{matrix}\right.\)

Có hai đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}ax+0.y-a=0\\ax-\frac{3}{4}a.y-a=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-\frac{3}{4}y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x-3y-4=0\end{matrix}\right.\)

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

b: XétΔABC có BC<AB<AC

nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)

28 tháng 2 2020

b2 :

a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ADB = góc AEC = 90

=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)

b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)

=> góc ABD = góc ACE (đn)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc HBC = góc ABC - góc ABD

góc HCB = góc ACB - góc ACE 

=> góc HBC = góc HCB 

=> tam giác HBC cân tại H (Dh)

còn câu 1

31 tháng 10 2023

Bài 1

\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right)=\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]=\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\Rightarrow A=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Bài 2

B C A E F M N H

a/

Xét tg vuông AEM có

\(\widehat{EAM}+\widehat{AEM}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{EAM}+\widehat{BAH}=\widehat{MAH}-\widehat{BAE}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

Xét tg vuông AEM và tg vuông BAH có

\(\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

AE=AB (cạnh bên tg cân)

=> tg AEM = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow EM=AH\) (1)

Xét tg vuông ANF có

\(\widehat{FAN}+\widehat{AFN}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{FAN}+\widehat{CAH}=\widehat{NAH}-\widehat{FAC}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

Xét tg vuông AFN và tg vuông CAH có

\(\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

AF=AC (cạnh bên tg cân)

=> tg AFN = tg CAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => HC=AN (2)

Từ (1) và (2) => EM+HC=AH+AN=NH

b/

Ta có

tg AFN = tg CAH (cmt) => FN=AH

Mà EM=AH (cmt)

=> EM=FN

\(EM\perp AH\left(gt\right);FN\perp AH\left(gt\right)\) => EM//FN (cùng vuông góc với AH)

=> ENFM là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

=> EN//FM (trong hbh (2 cạnh đối // với nhau)

 

 

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?A. ∠M = ∠A            B. ∠A = ∠P            C. ∠C = ∠M            D. ∠A = ∠NBài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?A. AC = MP            B. AB = MN            C. BC = NP            D. AC = MNBài...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?

A. ∠M = ∠A            B. ∠A = ∠P            C. ∠C = ∠M            D. ∠A = ∠N

Bài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?

A. AC = MP            B. AB = MN            C. BC = NP            D. AC = MN

Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠B = ∠N = 90°; AC = MP, ∠C = ∠M. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔABC = ΔPMN

B. ΔACB = ΔPNM

C. ΔBAC = ΔMNP

D. ΔABC = ΔPNM

3
21 tháng 4 2022

C

B

D