tim x de 2019+3x chia het cho 13
tinh 1/(a-3).(a-7)+1/(a-7).(a-11)+....+1/(a-15)(a-19)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để : 2x - 3 chia hết cho 2
Thì 2x - 3 thuộc B(2) = {0;2;4;6;......}
=> 2x thuộc {5;7;9;.......}
=> x = ?
a) \(5\cdot\left(\frac{x}{3}-4\right)=15\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-12}{3}=3\)
\(\Leftrightarrow x-12=9\)
\(\Leftrightarrow x=21\)
Vạy x=21
+) 2x+3 chia hét cho x+1
Bạn chia cột dọc 2x+3 : x+1 =2 dư 1
Vậy để 2x+3 \(⋮\) x+1 thì x+1 \(\in\) Ư(1)
Mà Ư(1)={1;-1}
=> x+1={1;-1}
*)TH1: x+1=1<=>x=0
*)TH2: x+1=-1<=>x=-2
Vậy x={-2;0} thì 2x+3\(⋮\) x+1
b)Tìm GTLN của \(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi x
=>\(\left(x+1\right)^2+1\ge1\)
=> \(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\le\frac{7}{1}=7\)
Bài 1 :
a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8
=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }
b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .
=> * \(\in\) { 0;5 }
c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0
=> * = 0
Bài 2 :
Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu : b = 0
Ta có :
\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9
=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9
=> a + 15 \(⋮\) 9
=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9
Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9
Mà : a là chữ số .
=> a + 6 = 9
=> a = 9 - 6
=> a = 3
Vậy a = 3
Bài 3 :
a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58
7 ( x - 5 ) = 100 - 58
7 ( x - 5 ) = 42
x - 5 = 42 : 7
x - 5 = 6
=> x = 6 + 5
=> x = 11
Vậy x = 11
b, 5x - 206 = 24 . 4
5x - 206 = 16 . 4
5x - 206 = 64
5x = 64 + 206
5x = 270
=> x = 270 : 5
=> x = 54
Vậy x = 54
c, 24 + 5x = 749 : 747
24 + 5x = 72
24 + 5x = 49
5x = 49 - 24
5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy x = 5
mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban
a) Vì 15, 18, 27 \(⋮\)3 → a phải chia hết 3 thì A luôn \(⋮\)3
b) _______________ → a không chia hết cho 3 thì A không chia hết cho 3
\(\left(x^3-2x^2\right)-\left(x^2-2x\right)+\left(7x-14\right)+a+14⋮x-2\)
nên a+14 chia hết cho x+2 nên:
a+14=0 hay a=-14
Định làm Bê du nhưng lười:vvvv
Gọi f(x)=x3-3x2+5x+a; g(x)=x-2.
Gọi thương của phép chia f(x) cho g(x) là h(x)
Vì f(x) là đa thức bậc 3 mà chia cho g(x) là đa thức bậc nhất nên h(x) phải là đa thức bậc hay
=> h(x) có dạng x2+bx+c
Ta có: f(x)=g(x).h(x)
<=> x3-3x2+5x+a=(x-2)(x2+bx+c)
<=> x3-3x2+5x+a=x3+bx2-2x2+cx-2bx-2c
<=>x3-3x2+5x+a=x3-x2(2-b)+x(c-2b)-2c
Đồng nhất hệ số, ta được:
\(\hept{\begin{cases}2-b=3\\c-2b=5\\-2c=a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=3\\a=-6\end{cases}}}\)
Vậy a=-6