Câu 7. Xổ dọc để tách các từ trong câu văn sau thành nhóm thích hợp : Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7. Xổ dọc để tách các từ trong câu văn sau thành nhóm thích hợp :
Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh.
a. Từ ghép: khỏe mạnh, hạt thóc, mẩy căng, hạt chanh
b. Từ láy: chăm chỉ, làm lụng, tươi tốt
Câu 1:
Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự kết hợp nghị luận.
Theo em, nội dung đoạn văn trên là: kể lại tính cách khác nhau của hai hạt lúa, hạt thì mong muốn được chia sẻ dinh dưỡng mong được nảy mầm, hạt thì ích kỉ giữ dinh dưỡng lại cho mình và tự hào về sự "khôn ngoan" của nó. Kết quả hạt thứ hai thì dần chết mòn còn hạt thứ nhất thì dù nát tan trong đất nhưng trổ bông lúa chín vàng.
Câu 2:
Theo em, hạt lúa thứ nhất lại héo nơi góc nà vì nó nghĩ thầm "Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng" và không muốn chịu nắng nóng, mưa lạnh rồi cả thân mình phải nát tan trong đất, nó muốn giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi yên ổn để trú ngụ.
Sự lựa chọn của hai hạt lúa ẩn dụ cho hai quan niệm sống:
- Sống ích kỉ, không muốn cống hiến tài năng sức lực của mình cho đời cuối cùng nhận kết quả không tốt đẹp cho bản thân.
- Sống luôn cho đi, chịu khổ chịu khó cuối cùng nhận kết quả tốt đẹp cho bản thân.
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là: tự sự kết hợp nghị luận.
Nội dung của đoạn trên là: Câu chuyện xoay quanh hai hạt lúa với hai sự lựa chọn khác nhau. Hạt lúa chọn an toàn nơi góc tối đã dần chết mòn rồi mục nát còn hạt lúa chấp nhận nát tan trong lòng đất nhưng trở thành một cây lúa trổ bông chín vàng.
Câu 2: Hạt lúa thứ nhất lại khô héo nơi góc tối bởi nó không có đủ dưỡng chất để tiếp tục duy trì sự sống. Chính bản thân hạt lúa thứ nhất đã từ chối sự sống vì chỉ muốn giữ ít chất dinh dưỡng nhỏ nhoi mà không nghĩ lâu dài. Tích trữ bao lâu một ngày cũng dùng hết, chỉ có không ngừng vươn lên phát triển mới tồn tại.
Sự lựa chọn hạt lúa ẩn dụ cho quan niệm sống: Chấp nhận khó khăn không ngừng vươn lên để phát triển toàn diện bởi:
- Nếu chúng ta mãi ở trong vùng an toàn, một ngày nào đó cũng sẽ chết dần chết mòn vì không học được cách trưởng thành và tự đương đầu với khó khăn.
- Còn nếu chọn giống hạt lúa thứ hai có bản lĩnh và ý chí muốn bay cao, bay xa, phát triển bản thân mình thì chắc chắn sẽ thành công trong cuộc sống.
Câu 1:
PTBD:Tự sự
Câu 2:
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó
TN
Công dụng:
+Bổ sung thêm cho câu văn
+Cho người đọc biết được thời gian mà người chủ đem chúng gieo trên cánh đồng
Câu 3:
Chỉ:
BPTT nhân hóa
Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất
TD:
+Làm câu văn thêm sinh động
+Làm thêm sự hấp dẫn cho người đọc
+Nhân hóa hạt lúa cũng biết "nhủ thầm" như con người
BPTT điệp ngữ:
hạt lúa thứ hai,nó
TD:
+giúp nhấn mạnh vào sự vật
+bộc lộ cảm xúc,tâm tư của nhân vật
Câu 4:
Bài học ,ý nghĩa:
Chúng ta không nên sống trong "vỏ bọc kín" như thế nó khiến chúng ta không tiếp xúc với thế giới bên ngoài và cũng không thể vươn lên tới thành công như hạt lúa 1 trong câu chuyện trên.
- Từ ghép: khỏe mạnh, hạt thóc, mẩy căng, hạt chanh.
- Từ láy: chăm chỉ, làm lụng, tươi tốt.
Cảm ơn nha