tỉnh j mà nghe cũng liên tưởng tới biển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tài nguyên đất: nhìn chung đất có đọ phì nhiêu tương đối cao chẳng hạn như đất nâu đỏ, nâu vàng, nâu thẩm trên đất bazan,...
- Tài nguyên nước: có nguồn nước phong phú từ các con sông lớn như sông Ray, sông Dinh, sông Thị Vải,....
- Tài nguyên rừng:
- Khoáng sản: dầu mỏ, khí thiên nhiên
1.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Tác giả: Hồ Chí Minh
- Tác phẩm: cảnh khuya
2.
Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
3.
-từ " chưa ngủ" được lặp lại. Biểu hiện nỗi lo âu, sự suy tư của tác giả trước cả một cảnh khuya đẹp đến say lòng-> vẫn suy nghĩ về đất nước, tổ quốc-> lòng yêu nước nồng nàn, sâu đậm của tác giả.4.
Bài thơ :" Đêm nay Bác không ngủ" của nhà văn, nhà thơ Minh Huệ.
Mình không giỏi văn lắm nên có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks
Những câu thơ trên gợi cho ta thấy hình ảnh con thuyền ra khơi trong bài "Quê hương" của Tế Hanh.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Hai câu thơ trong bài "Đoàn thuyền đánh cá":
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Nhằm nói tới hình ảnh con thuyền vốn nhỏ bé nay trở thành lớn lao, ngang tầm vũ trụ, kì vĩ.
+ Con thuyền đặc biệt được cầm lái bởi gió, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện giữa con thuyền với tự nhiên.
+ Hình ảnh con thuyền được nâng lên, hòa nhập với kích thước lớn lao của thiên nhiên, vũ trụ.
Điều đó khiến cho cảm giác nhỏ bé, cô đơn và lẻ loi của con người hoàn toàn biến mất.
→ Hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng kết hợp với hình ảnh con người phơi phơi, hào hứng với công việc.
Tham khảo: Vai trò của biển đối với việc phát triển kinh tế ở thành phố Đà Nẵng
- Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế biển. Cụ thể là:
+ Với đường bờ biển dài, Đà Nẵng được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp: các bãi biển ở Đà Nẵng có độ dốc không đáng kể, cát có độ trắng mịn cao; ở một vài bãi biển lại xen kẽ với các khối núi tạo nên độ tương phản độc đáo,… đây là những điều kiện thuận lợi để thành phố phát triển mạnh các hoạt động du lịch biển.
+ Địa hình bờ biển Đà Nẵng có độ khúc khuỷu lớn, có vịnh Đà Nẵng khá kín, lại được che chắn bởi dãy Bạch Mã ở phía Bắc và núi Sơn Trà ở phía Nam; với không gian rộng (khoảng 12 km²) và độ sâu vừa phải (khoảng 10 - 17m), Vịnh Đà Nẵng là khu vực vừa có thể phát triển du lịch, khai thác hải sản, vừa có thể xây dựng cảng biển để phục vụ cho ngành vận tải đường biển.
+ Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng khoảng 15000 km2 với nguồn lợi hải sản phong phú, trữ lượng lớn, nhiều loài có giá trị kinh tế cao,… đây là điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Tận dụng triệt để các ưu thế về điều kiện từ nhiên, thành phố Đà Nẵng đã sớm xác định: kinh tế biển là một trong những định hướng phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của thành phố trong thế kỉ XX.
+ Đà Nẵng đã phát triển hoạt động du lịch ở nhiều bãi biển đẹp, như: Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô,…
+ Về vận tải đường biển: cảng Đà Nẵng là một trong những cảng biến biển quan trọng ở khu vực miền Trung của Việt Nam hiện nay; đồng thời, cảng Đà Nẵng cong là điểm cuối cùng trong hành lang kinh tế Đông - Tây, kết nối 4 quốc gia là: Mianma, Thái Lan, Lào và Việt Nam,…
+ Hoạt động khai thác hải sản cũng được thành phố Đà Nẵng quan tâm, đẩy mạnh.
Ôi! Cánh đồng lúa chín quê tôi thật rộng lớn, mênh mông biết bao. Nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng đầy ắp tiếng chim kêu vào mỗi buổi chiều chiều. Những rặng tre xanh khẽ rung mình theo chị gió, như muốn cùng chị gió chu du khắp nơi, tới mọi chân trời góc bể. Và trong cái nắng nhạt dần của buổi chiều tà, một con chim họa mi bay đến, đậu trên lũy tre, hót líu lo. Ôi! Giọng hát của nó mới tuyệt làm sao. Một giọng hát làm cho con người, cây cỏ, vạn vật quên đi sự vất vả, oi bức của một buổi lao động trên cánh đồng. Rồi từ đâu, tôi nghe thấy tiếng vi vu của những cánh diều tuổi thơ hòa cùng tiếng hót say đắm của họa mi tạo thành một bản giao hưởng mang đậm chất miền quê. Tiếng ếch, châu chấu, cào cào cũng vang lên như muốn làm ca sĩ cho dàn nhạc biểu diễn. Những cây hoa xấu hổ cũng bắt đầu xòe ra, không còn cái vẻ e thẹn, ngại ngùng như trước. Cánh đồng như khoác lên mình một bộ quần áo mới của sự sống, tuổi trẻ. Một bức tranh làng quê thật sống động, đầy màu sắc. Tôi rất thích giọng hát của họa mi!
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Em rất thích khi được nghe những chú họa mi hót.
hải dương
biển=dương
vậy là hải dương