K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Lời giải không rõ lắm nhé!

Vì A là số tự nhiên nên n^2 + 3n chia hết cho 8 => n(n+3) chia hết cho 8.

Vì A là số nguyên tố nên (n^2 + 3n ; 8 ) = 1 mà n(n+3) chia hết cho 8 => n hoặc n+3 chia hết cho 8.

Khi 1 trong 2 số trên chia hết cho 8 thì số còn lại phải là snt do (n^2 + 3n ; 8 ) = 1 

Mà khi 1 trong 2 số chia 8 phải có thương là 1 vì nếu lớn hơn 1 thì A không là snt.

Vậy n = 8 hoặc n = 5.

Ta có : \(A=3n^2-16n-12\)

\(=3n\left(n-6\right)+2\left(n-6\right)\)

\(=\left(n-6\right)\left(3n+2\right)\)

Vì n là số nguyên dương nên \(n-6< 3n+2\)

Vì A là số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước nguyên dương là 1 và chính A 

\(\Rightarrow n-6=1\)

\(\Rightarrow n=7\)

Thử lại : Thay n vào A ta được :

\(A=\left(7-6\right)\left(3.7+2\right)=23\)(là số nguyên tố)

Vậy n=6 thì A là số nguyên tố .

24 tháng 5 2016

số 7 nhá, cách giải thì tự tìm nhá

24 tháng 9 2022

Số 6 nhá mới là đáp án đúng nha

13 tháng 2 2016

Xét n lẻ và n>1 thì 5n-3 chẵn và >2=> vô lý
n=1 loại
n chẵn và n>2 thì 3n-4 là hợp số
Thử với n=2 đúng
KL:n=2. 

20 tháng 4 2018

*với n lẻ suy ra 5n lẻ suy ra 5n-3 chẵn và chia hết cho 2 (loại)

*với n chẵn suy ra 3n chẵn suy ra 3n-4 chẵn và chia hết cho 2 (loại)

*với n=2 suy ra 3n-4=2; 4n-5=3; 5n-3=7 (thỏa mãn) 

14 tháng 7 2015

p=(n-1)(n+2)/2

=> (n-1)(n+2) chia hết cho 2. mà 2 nguyên tố =>(n-1) hoặc (n+2) chia hết cho 2.

giả sử (n-1) chia hết cho 2. đặt n-1 =2k

=> n+2 = 2k +3. 

=>p= 2k(2k+3)/2 = k(2k+3)

vì k nguyên mà p là số nguyên tố

=>k=1 và 2k+3=p

=>p=5 => n=3

5 tháng 4 2017

Tổng 3 số là 1 số chẵn nên 1 trong 3 số phải có 1 số chẵn nguyên tố (là 2)
Vì 4n-5 lẻ nên 3n-4=2 hoặc 5n-3=2
Giải ra ta được n=2 

24 tháng 6 2020

\(\text{Nếu n = 1 thì 3n - 4 = -1 (loại)}\)

Nếu n = 2 thì:

\(\hept{\begin{cases}3n-4=2.3-4=2\\4n-5=2.4-5=3\\5n-3=2.5-3=7\end{cases}}\)

    Các số trên đều là số nguyên tố nên n = 2 thỏa mãn

Nếu n > 2 thì 3n - 4 ; 4n - 5 ; 5n - 3 đều lớn hơn 2

   Ta có:

       Với n=2k thì  3n - 4 = 6k - 4 \(⋮\) 2 nên không là số nguyên tố

       Với n = 2k + 1 thì 5n - 3 = 5 (2k+1) - 3 = 10k + 2  \(⋮\)2 nên không là số nguyên tố

Do đó không có số tự nhiên n > 2 nào thảo mãn

Vậy n=2  

19 tháng 12 2023

mẤy bọn ngôn lù này sao ngu thế nhỉ