K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Tỉnh bơ mở sách văn

Sách bảo viết bài thơ

Đầu thì lơ tơ mơ

Mắt thì cũng lờ mờ

Vậy thì sao viết thơ

Vậy mà đến bây giờ

Vẫn đang viết bài thơ

Vừa xem mấy dòng thơ

Vừa xem vừa nghĩ lại

Nhận ra toàn vần ơ

Đầu thì hết vần ơ

Sao vẫn còn bài thơ

Thơ cũng sắp hết rồi

Giờ chắc thơ cũng hết.

29 tháng 3 2019

Khăn quàng đỏ trên vai

Ngày ngày em đều thắt 

Khăn quàng bay trong gió 

Cùng tôi đi đến trường

Hok tốt

26 tháng 3 2019

Trầu ơi hãy tỉnh lại

Mở mắt xanh ra nào!

Lá nào muốn cho tao

Thì mày chìa ra nhé!

26 tháng 3 2019

Cây phượng thân cao lớn

Đứng nghiêm giữa sân hè

Làm hạ thêm rực rỡ

Nhưng một mình bơ vơ

~ học tốt ~

   Đồng Nai xanh ngát hương trời
Lúa thơm lúa chín muôn đời ấm no
          Ai ơi về tới Đồng Nai
Nhớ về một tỉnh phát triển lớn khôn

Bài thơ số 1:

Nghe vẻ nghe ve

Nghe vè nói ngược

Ngựa đua dưới nước

Tàu chạy trên bờ

Lên núi đặt lờ

Xuống sông bửa củi.

Bài thơ số 2:

Ông tiển ông tiên

Ông có đồng tiền

Ông dắt mang tai

Ông cài lưng khố

Ông ra chợ phố

Ông mua miếng trầu

Ông nhai chóp chép ...

Bài thơ số 3:

Mùa xuân đi rồi

Nhiều hoa vắng mặt

Như chị hoa đào

Ra đi trước nhất

Các chị thược dược

Hoa cúc hoa hồng

Thảy đều lần lượt

Theo bước mùa xuân

Chỉ còn hàng cây

Đung đưa theo gió

Bài thơ số 4:

Tình mẹ bao la

Vượt trên tất cả

Tháng năm vất vả

Tần tảo vì con

Mong con lớn khôn

Đáp đền ơn mẹ!

19 tháng 3 2019

thank you vinamilk

25 tháng 11 2018

Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hải Dương ( nay thuộc tỉnh Hưng Yên). Là con trai út trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước, ông giác ngộ và tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn nhỏ ( 14 tuổi).

Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hải Dương ( nay thuộc tỉnh Hưng Yên). Là con trai út trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước, ông giác ngộ và tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn nhỏ ( 14 tuổi).

Năm 1927, ông lên Hà Nội ở với người anh cả là Tô Tu. Tại đây, ông vừa đi học, vừa tham gia các hoạt động cách mạng trong các tổ chức yêu nước. Cuối năm 1929, Tô Hiệu vào Sài Gòn hoạt động với anh trai là Tô Chấn. Hai anh em bị bắt trong một cuộc họp và bị đầy ra nhà tù Côn Đảo. Tại nhà tù Côn Đảo, Tô Hiệu bị thực dân Pháp giam cầm và tra tấn rất dã man. Ông tham gia tổ chức vượt ngục nhưng không thành và bị địch phạt giam ở hầm xay lúa cùng với đồng chí Tôn Đức Thắng. Chế dộ nhà tù hà khắc đã làm Tô Hiệu bị lao phổi nặng, dù vậy ông vẫn kiên cường tham gia đấu tranh và tiếp tục học tập lý luận cách mạng. Ông được chi bộ Nhà tù Côn Đảo bồi dưỡng trỏ thành đang viên ưu tú, giàu nhiệt huyết, có bản lình chính trị vững vàng.

Năm 1934, ông mãn hạn tù trở về quê hương. Mặc dù bị quản thúc chặt chẽ, nhưng ông vẫn tiếp tục tham gia hoạt động cách mạng tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng; tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ Dông Dương và được bầu vào Thượng vụ Xứ ủy Bắc Kỳ.

Trong hai năm 1936 – 1937, ông tham gia chỉ đạo phong trào cách mạng tại Hà Nội và một số tỉnh khác.

Năm 1938 – 1939, ông được điều vè đặc trách Bí thư Liên khi B ( bao gồm các tỉnh Duyên hải Bắc Bộ, Hải Dương, Hưng Yên và kiêm Bí thư Thành ủy Hải Phòng ).

Cuối năm 1939, ông bị bắt và bị giam tại nhà tù Hải Phòng, nhà tù Hỏa Lò rồi bị kết án 5 năm khổ sai và bị đày lên nhà tù Sơn La vào cuối năm 1940.

Con người cộng sản của Tô Hiệu càng tôi luyện và thể hiện nổi bật trong 4 năm bị giam cầm ở Nhà tù Sơn La, tên tuổi của ông được gắn liền với chi bộ nhà tù. Tại đây, ông bị thực dân Pháp coi là nhân vật cực kỳ nguy hiểm, lấy cớ ông bị lao phổi nặng lên biệt giam ở xà lim hình tam giác, diện tích chưa đầy 4m2 và cách ly hoàn toàn với các tù nhân khác. Mặc dù trong hoàn cảnh đó, nhưng kinh nghiệm hoạt động cách mạng và từng trải qua các lao tù, ông đã tìm cách liên lạc với các tù nhân chính trị và tham gia lãnh đạo đấu tranh. Ông đã cùng các đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu và một số đồng chí khác thành lập chi bộ nhà tù để đưa ra đường lối và nhiệm vụ cụ thể lãnh đạo của hoạt động của tù nhân chống lại chế độ nhà tù hà khắc, bảo toàn lực lượng cách mạng.

Tháng 5 – 1940, ông được làm Bí thư Chi bộ Nhà tù Sơn La. Nhưng vì sức khỏe yếu, đến tháng 10 – 1941, đồng chí Trần Huy Liệu thay giữ chức Bí thư Chi bộ nhà tù. Trong cuốn " Tinh thần Tô Hiệu '' Đại Tướng Văn Tiến Dũng – người bạn tù của Tô Hiệu – kể lại: Tuy thể xác bị bệnh lao phổi tàn phá, nhưng đồng chí vẫn vượt lên bệnh tật, tổ chức công tác tuyên truyền cách mạng. Biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng, mở các lớp học văn hóa, chính trị, quân sự, bồi dưỡng giảng viên, hướng dẫn các cuộc đấu tranh. Tinh thần hi sinh tận tụy vì Đảng, vì dân của anh có sức cuốn hút, thuyết phục cám hóa rất lớn. Đồng chí là người thấy, người anh được mọi người tin yêu cảm phục.

 Có thể nói, Tô Hiệu chính là linh hồn của Chi bộ Nhà tù Sơn La. Từ khi chi bộ ra đời, các hoạt dộng cách mạng trong nhà tù đã có sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, có phương hướng rõ ràng, có tổ chức và phương pháp lãnh đạo đúng đắn. Vì thế, đời sống của tù nhân được cải thiện rõ rệt, tổ chức được nhiều cuộc đấu tranh thắng lợi. Tuyên truyền cho binh lính và đồng bào địa phương hiểu về người cộng sản, từ đó yêu quý và bả vệ những người cộng sản, bồi dưỡng nhiều cán bộ cho Đảng, đóng góp gieo mầm phong trào cách mạng cho tỉnh Sơn La. Đồng chí Nguyễn Văn Trân – cựu tù chính trị tại Nhà tù Sơn La – kể lại: Những thành công to lớn của Chi bộ Nhà tù Sơn La có sự đóng góp công đầu của dồng chí Tô Hiệu. Với bản lĩnh chính trị kiên cường, tinh thần trách nhiệm cao, rất nhạy cảm với cái đúng, cái sai, giải quyết công việc thận trong, chính xác, phẩm chất trong sáng, chí công vô tư, tận tụy hy sinh vì cách mạng. Đồng chí Tô Hiệu đúng là người con cộng sản mẫu mực, người lãnh đạo xuất sắc hiếm có.

 Biết không thể qua khỏi vì lâm trọng bệnh, nhưng ông vẫn cố gắng, một tay ôm ngực một tay biết tài liệu huấn luyện cho Chi bộ Nhà tù, đồng chí nói với anh em: Mình biết chắc sẽ chết sớm hơn mọi người. Vì vậy, mình phải tranh thủ thời gian để chiến đấu, phục vụ cho Đảng, cho cách mạng.

 Chế độ lao tù hà khắc của thực dân Pháp và bệnh tật hiểm nghèo đã cướp đi sinh mạng đồng chí Tô Hiệu ngày 07-03-1944. Ông đã trút hơi thở cuối cùng tại Nhà tù Sơn La khi mới 32 tuổi. Sự ra đi của ông là mất mát lớn, tổn thất nặng nề cho Chi bộ Nhà tù Sơn La và phong trào cách mạng Việt Nam. Ông mất đi để lại niềm tiếc thương vô hạn, sự khâm phục kính trọng cua những đồng chí, bạn tù và dồng bào các dân tộc Sơn La. Cuộc đời tuy ngắn ngủi với 18 năm hoạt động cách mạng, nhưng những cống hiến của ông cho phong trao cách mạng Việt Nam nói chung và phong trào cách mạng Sơn La nói riêng  thì thật là to lớn.

Đại tướng Nguyễn Văn Dũng đã nói: Trong số trăm ngàn liệt sỹ đã hi sinh vì nước, vì dân, đồng chí Tô Hiệu nổi lên như một người mà chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù thực dân, đế quốc chẳng những không đè bẹp được ý chí cách mạng mà trái lại, nó trở lên như một thứ lửa vàng, hun đúc để trở thành gang thép.

Đồng chí Tô Hiệu mất đi, nhưng tấm gương về tinh thần và ý chí cách mạng vẫn chói sáng. Trong vách tường đá của nhà tù, cây đào mang tên Tô Hiệu vẫn mãi xanh tươi, đó là biêu tượng cho tinh thần bất khuất của những người tù cộng sản, cho sức sống mãnh liệt của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là lời nhắc nhở hậu thế rằng: mùa xuân nhân loại – chủ nghĩa cộng sản nhất định sẽ khai hoa hết trái trên đất nước Việt Nam thân yêu. Để ghi nhớ công lao to lớn của ông, sau khi cách mạng thành công, nhiều địa danh tại Sơn La cũng như trong nước được mang tên người anh hùng liệt sỹ Tô Hiệu./.

Việt ✪Kimihiro Watanuki✪ Hoàng  ơi, bạn chép trên mạng mất rồi, không đc z nhé, mik tham khảo hết trên mạng r nhá, nên k qua mắt mik đc đâu

1 tháng 12 2019

     Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra .

     Một lòng thờ mẹ kính cha 

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con .

chắc chắn ai cũng từng nghe qua

13 tháng 11 2023

            Đi chơi phải gỏi mẹ cha                  

      Nếu mà không hỏi chính là con hư

15 tháng 11 2021

bạn ơi lục bát biến thể được ko

8 tháng 12 2021

   yêu em anh để nằm ngang 
tại vì anh muốn yêu em ngàn năm
   ngàn năm văn hiến thơ hay
hay là ta sáng tác thêm một câu :
   đầu lòng 2 ả tố nga
tắt đèn đóng của chữ a kéo dài

Bạn có nghe thấy 

Lời cầu cứu chăng?

Loài người nông cạn

Hủy hoại môi trường

 

Con người cứ ngỡ

Tài nguyên vô biên

Bao nhiêu tiên tiến 

Khai thác thiên nhiên

 

Nhưng đâu có ngờ

Vì sự “hững hờ”

Suy nghĩ ngu ngơ

Môi trường ô nhiễm 

 

Ai chịu trách nhiệm 

Tìm kiếm giải pháp 

Khắc phục hậu quả 

Hồi sinh trái đất 

 

Con người bội bạc 

Chặt hết cây cối

Rác thải trôi nổi 

Bốc mùi hôi thối

 

Biến đổi khí hậu

Mấy ai thấu thị

Đại dương thẳm sâu 

Chứa đầy u sầu

 

Ôi! Hỡi bạn ơi

Muốn nói đôi lời 

Môi trường tuyệt vời 

Hãy giữ muôn đời.

 

Phân loại rác thải 

Ngưng việc sai trái

Vứt rác bừa bãi

Ảnh hưởng lâu dài

 

Cùng trồng cây xanh

Hình thành rừng mới

Phủ kín đồi trọc 

Thanh lọc không khí

 

Mỗi người ý thức

Ăn sâu vào kí ức 

Cùng nhau chung sức

Gìn giữ môi trường

 

Mỗi trường quý giá

Cần sự nâng niu

Hành động nhỏ xíu

Cũng cần thực hiện

 

Vì cuộc sống “xanh”

Trí tuệ tinh anh

Nhận thức thật nhanh

“Bảo vệ môi trường”.

 
9 tháng 10 2023

ngôi trường của em 

suốt 3 tháng hè 

nằm im lặng lẽ 

chờ đón học trò 

 

mùa thu đã tới chúng em tựu phòng 

reo vang tiếng trống 

trường vui lạ thường 

17 tháng 11 2019

 Tri thức ngày xưa trở lại đây,

    Ân tình sâu nặng của cô thầy!

    Người mang ánh sáng soi đời trẻ;

    Lái chuyến đò chiều sang bến đây?

    Đò đến vinh quang nơi đất lạ;

    Cám ơn người đã lái đò hay!

    Ơn này trò mãi ghi trong dạ…

    Người đã giúp con vượt đắng cay!

17 tháng 11 2019

Không đề

    Cầm bút lên định viết một bài thơ

    Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo

    Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo

    Thì ra con cũng giống bấy nhiêu người.  

    Cầm bút lên điều đầu tiên con nghĩ

    Đâu là cha, là mẹ, là thầy…

    Chỉ là những cảm xúc vu vơ, tầm thường, nhỏ nhặt…

    Biết bao giờ con lớn được,  

    Thầy ơi ! Con viết về thầy, lại “phấn trắng”,”bảng đen”

    Lại “kính mến”, lại “hy sinh thầm lặng”…

    Những con chữ đều đều xếp thẳng

    Sao lại quặn lên những giả dối đến gai người.

    Đã rất chiều bến xe vắng quạnh hiu

    Chuyến xe cuối cùng bắt đầu lăn bánh

    Cửa sổ xe ù ù gió mạnh

    Con đường trôi về phía chẳng là nhà…  

    Mơ màng nghe tiếng cũ ê a

    Thầy gần lại thành bóng hình rất thực

    Có những điều vô cùng giản dị

    Sao mãi giờ con mới nhận ra.