K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

Trước tiên sử dụng HĐT an-1=(a-1)(an-1+an-2+...+a2+a+1) 

( nếu yêu cầu chứng minh ta  biến đổi vế phải thành vế trái bằng cách sử dụng phép nhân đa thức)

Do đó an-1 chia hết cho a-1 (*)

Ta có A(x)= x2015+x+1=x2015-x2+x2+x+1

=x2(x2013-1)+(x2+x+1)=x2[(x3)671-1]+(x2+x+1)

Áp dụng (*) (x3)671-1 chia hết cho x3-1 nên A(x)=(x3-1).B(x)+(x2+x+1)

=(x+1)(x2+x+1).B(x)+(x2+x+1)=(x2+x+1).C(x) nên A(x) chia hết cho x2+x+1

 

31 tháng 8 2015

cậu hk lớp 8a hả

 

18 tháng 12 2016

x^2017+x^2015+1=(x^2017-x)+(x^2015-x^2)+(x^2+x+1) (1)

Ta có:x^2017-x=x(x^2016-1)

Dễ thấy x^2016-1 chia hết cho x^3-1 hay chia hết cho x^2+x+1 suy ra x^2017-x chia hết cho x^2+x+1 (2)

Tương tự x^2015-x^2 chia hết cho x^2+x+1 (3)

và x^2+x+1 chia hết cho x^2+x+1 (4)

Từ (1)(2)(3)(4) ta có (đpcm).

29 tháng 11 2017

a là x và y thuộc nhóm rỗng

b thì =-1+-1+-1+...+-1+2017=-1008+2017=1009

c là vì 4S+1 là 5^2016 chia hết cho 5^2016

vì 6(5+5^2+...+5^2014) chia hết cho 6 và bằng S