Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
Giả sử trong hình bên, hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, góc xOy bằng 60o
Ta có: ∠xOy = ∠x’Oy'(hai góc đối đỉnh)
Suy ra ∠x’Oy’=60o.
∠xOy + ∠x’Oy’= 180o (hai góc kề bù)
⇒ ∠x’Oy’ = 180o – ∠xOy = 180o – 60o = 120o
∠xOy’ = ∠x’Oy(hai góc đối đỉnh)
⇒∠x’Oy=120o
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=180^0\left(kề.bù\right)\\\widehat{O_2}-\widehat{O_3}=12^0\left(kề.bù\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{O_2}=\left(180^0+12^0\right):2=96^0;\widehat{O_3}=84^0\)
\(\widehat{O_3}=\widehat{O_1}=84^0;\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=96^0\left(các.cặp.góc.đối.đỉnh\right)\)
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=110^0;\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=70^0\)
Nối O1O2; O2O3; O1O3. Đây là các đường nối tâm của hai vòng tròn tiếp xúc nhau
=> O1; C; O3 thẳng hàng, O1; A; O2 thẳng hàng và O2; B; O3 thẳng hàng
Nối E với O3 và F với O3
Xét tam giác O1AC có O1A=O1C (bk đường tròn (O1)) => tg O1AC cân tại O1 => ^O1AC=^O1CA (1)
Xét tam giác O3CE có O3C=O3E (bk đường tròn (O3)) => tg O3CE cân tại O3 => ^O3CE=^O3EC (2)
Mà ^O1CA=^O3CE (góc đối đỉnh) (3)
Từ (1) (2) và (3) => ^O1AC=^O3EC => O1O2//O3E (*)
Tương tự như thế ta cũng c/m được O1O2//O3F (**)
Từ (*) và (**) => E; F; O3 thảng hàng (Từ O3 chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // O1O2)
Mình chỉ chắc 50% thôi nhưng mình nghĩ là cả 4 góc = 90o đó
có 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại O
Mà O1 + O3 = O2 + O4
=> O1 + O3 đối đỉnh với O2 + O4
O1 + O3 = 90 ĐỘ và O2 + O4 = 90 ĐỘ
Ta có: ∠O1 + ∠O2 = 1800 (2 góc kề bù)
Mà ∠O2 − ∠O1 =300
⇒ 2.∠O2 = 1800 + 300 = 2100
⇒ ∠O2 = 2100:2 = 1050 ⇒ ∠O2 = ∠O4 = 1050 (đối đỉnh)
⇒ ∠O1 = 1800 −1050 = 750 ⇒ ∠O1 = ∠O3 = 750 (đối đỉnh)
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc O1, O2, O3, O4. Tính các góc còn lại biết O2-O1=30
Giải:
Ta có: ∠O1 + ∠O2 = 1800 (2 góc kề bù)
Mà ∠O2 − ∠O1 =300
⇒ 2.∠O2 = 1800 + 300 = 2100
⇒ ∠O2 = 2100:2 = 1050 ⇒ ∠O2 =∠O4 = 1050 (đối đỉnh)
⇒ ∠O1 = 1800 −1050 = 750 ⇒ ∠O1 = ∠O3 = 750 (đối đỉnh)
Bạn ghi câu hỏi rõ ra dc ko
có hình cụ thể ko bn?