cho \(\Delta ABC,AB=AC=32cm,BC=24cm\) đường cao BK.Tính CK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tam giác AHC và tam giác BAC
^C _ chung
^AHC = ^BAC = 900
Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC (g.g)
b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA
^AHB = ^CHA = 900
^HAB = ^HCA ( cùng phụ ^HAC )
Vậy tam giác AHB~ tam giác CHA (g.g)
c,Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=40cm\)
\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng của a )
\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{96}{5}cm\)
\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{AB}{AC}\)( tỉ số đồng dạng của b )
\(CH=\dfrac{AH.AC}{AB}=\dfrac{128}{5}cm\)
\(\rightarrow BH=BC-CH=\dfrac{72}{5}cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D E
Xét tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2+ AC2 ( theo định lý py-ta-go)
BC2 = 242+ 322
BC2 = 1600
BC = 40(cm)
EC = BC : 2 = 40 : 2 = 20(cm)
Xét tam giác vuông ACB và tam giác vuông ECD có:
Có \(\widehat{A}\) = \(\widehat{E}\) = 90o
\(\widehat{C}\) chung
=> Tam giác ACB = tam giác ECD (g.g)
=> AC/EC = AB/DE
=> DE = AB.EC/AC = 15cm
Vậy DE = 15cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ΔABHΔABH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AB2 = AH2 + BH2
⇒⇒ BH2 = AB2 - AH2
BH2 = 252 - 242
BH2 = 49
⇒⇒ BH = 49−−√49 = 7 (cm)
ΔACHΔACH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AC2 = AH2 + CH2
CH2 = AC2 - AH2
CH2 = 262 - 242
CH2 = 100
⇒⇒ CH = 100−−−√100 = 10 (cm)
Mà BC = BH + CH
⇒⇒ BC = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 (cm).
https://olm.vn/hoi-dap/detail/37669452145.html
Bạn xem ở link này nhé(mik gửi vào tin nhắn)
Chúc học tốt@@!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)
Theo đly Py-ta-go có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=10cm\)
Làm tg tự vs \(\Delta ACH\) \(\Rightarrow CH=7cm\)
Vậy BC= BH+CH=10+7=17cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của Nguyễn Anh Khoa - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C M N
Xét \(\Delta ABC\) có MN//AB (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{NC}{CB}=\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow CM=\dfrac{2}{3}.CA=\dfrac{2}{3}.32=\dfrac{64}{3}\)
Ta có: AM + MC = AC
\(\Leftrightarrow AM=AC-CM=32-\dfrac{64}{3}=\dfrac{32}{3}\)
Xét Δ���ΔABC có MN//AB (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{NC}{CB}=\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\) (Ta-lét)
\(\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow CM=\dfrac{2}{3}CA=\dfrac{2}{3}.32=\dfrac{64}{3}\)
Ta có: AM + MC = AC
⇔AM=AC−CM\(=32-\dfrac{64}{3}=\dfrac{32}{3}\)