K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

@Aki Tsuki; @Luân Đào; @Nguyễn Nhật Minh Sau bao ngày, nay trở lại cũng đã gặp những "cao thủ lập trình", nay tại hạ xin mạn phép nhờ các vị giúp đỡ Hàng cây Một trang trại lớn có n cây cảnh với độ cao khác nhau từng đôi. Các cây này được xếp theo một hàng dọc. Ông chủ trang trại là người có đầu óc thẩm mỹ nên hàng cây được bố trí có tính chất không đơn điệu sau đây: “Đi...
Đọc tiếp

@Aki Tsuki; @Luân Đào; @Nguyễn Nhật Minh

Sau bao ngày, nay trở lại cũng đã gặp những "cao thủ lập trình", nay tại hạ xin mạn phép nhờ các vị giúp đỡ

Hàng cây

Một trang trại lớn có n cây cảnh với độ cao khác nhau từng đôi. Các cây này được xếp theo một hàng dọc. Ông chủ trang trại là người có đầu óc thẩm mỹ nên hàng cây được bố trí có tính chất không đơn điệu sau đây: “Đi từ đầu hàng đến cuối hàng không có 3 cây (không nhất thiết phải liên tiếp) có chiều cao giảm dần”.

Một hôm ông chủ mua thêm một cây cảnh mới có chiều cao lớn hơn chiều cao của tất cả các cây đã có. Ông ta muốn xếp cây cảnh mới vào một trong n +1 vị trí có thể của hàng cây đang có (vào vị trí đầu hàng, vị trí sau cây thứ nhất của hàng, vị trí sau cây thứ hai của hàng, ..., vị trí sau cây thứ n của hàng) sao cho hàng cây thu được vẫn thỏa mãn yêu cầu về tính không đơn điệu nêu trên.

Yêu cầu:

• Hãy cho biết có bao nhiêu cách xếp cây cảnh cao nhất mới mua vào hàng cây sao cho vẫn đảm bảo điều kiện về tính không đơn điệu.

• Giả sử mỗi ngày ông chủ muốn xếp n+1 cây đã có thành hàng cây đảm bảo yêu cầu về tính không đơn điệu và hai hàng cây của hai ngày khác nhau là không trùng nhau, hãy giúp ông chủ tính xem việc đó có thể diễn ra nhiều nhất là bao nhiêu ngày.

Dữ liệu: Vào từ file văn bản TREELINE.INP

• Dòng thứ nhất chứa hai số nguyên dương n h tương ứng là số lượng cây và chiều cao của cây cao nhất. Biết rằng n ≤ 105, h ≤ 106.

• Dòng thứ hai chứa n số nguyên dương (mỗi số đều nhỏ hơn h) tương ứng là dãy chiều cao của n cây được xếp ban đầu.

Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Kết quả: Ghi ra file văn bản TREELINE.OUT

• Dòng thứ nhất ghi một số nguyên là số cách xếp cây cao nhất vào hàng cây.

• Dòng thứ hai ghi một số nguyên là phần dư trong phép chia số ngày lớn nhất tìm được cho 109.

1
29 tháng 3 2019

bạn có thể cho ví dụ được ko ạ?

31 tháng 3 2019

Vd:

INP: 2 2011

OUT: 2

INP: 11 1

OUT: 5

Xl mk trl muộn

3 tháng 7 2018

Ta có: \(x^3+x^2-x+a\) chia hết cho \(x+2\)

\(\Rightarrow x=-2\) là nghiệm của đa thức : \(x^3+x^2-x+a\)

Thay x = -2 vào đa thức ta được:

\(\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+a=0\)

\(\Leftrightarrow-8+4+2+a=0\)

\(\Leftrightarrow-2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

3 tháng 7 2018

Cách khác ::v

Do đa thức chia có bậc là bậc 3 . Đa thức chia có bậc là bậc 1 . Nên đa thức thương có dạng : x2 + bx + c

Do phép chia là phép chia hết , ta có :

\(x^3+x^2-x+a=\left(x+2\right)\left(x^2+bx+c\right)\)

\(x^3+x^2-x+a=x^3+bx^2+cx+2x^2+2bx+2c\)

\(\text{⇔ }x^3+x^2-x+a=x^3+\left(b+2\right)x^2+\left(c+2b\right)x+2c\)

Đồng nhất hệ số , ta có :

+) b + 2 = 1 ⇔ b = -1

+) c + 2b = -1 ⇔ c = - 1 + 2 = 1

+) 2c = a ⇔ a = 2

KL........

14 tháng 1 2018

A B C K 10 cm 12 cm H

AB = AC = 10 ( cm ) => ΔABC cân tại A

Kẻ đường cao AH của ΔABC

=> AH đồng thời là đg trung tuyến của ΔABC

=> H là trung điểm của BC

=> \(BH=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py - ta - go vào ΔAHC vuông tại H

\(AH^2=AC^2-HC^2=10^2-6^2=64\)

\(\Rightarrow AH=8\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.8.12=48\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BK.AC=\dfrac{1}{2}.BK.10=48\)

\(\Rightarrow BK=9,6\left(cm\right)\)

14 tháng 1 2018

Bạn có thể làm thao Cách 2 nx nhé :( Tuy nhiên hơi dài một chút )

Áp dụng định lý Py - ta - go vào ΔABK vuông tại K

\(BK^2=AB^2-AK^2\left(1\right)\)

Áp dụng định lý Py - ta - go vào ΔBKC vuông tại K

\(BK^2=BC^2-KC^2\left(2\right)\)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow AB^2-AK^2=BC^2-KC^2\)

\(\Rightarrow KC^2-AK^2=BC^2-AB^2\)

\(\Rightarrow\left(KC-AK\right)\left(KC+AK\right)=12^2-10^2\)

\(\Rightarrow\left(KC-AK\right).AC=44\)
\(\Rightarrow KC-AK=4,4\)

\(\Rightarrow KC=4,4+AK\)

AK + KC = AC

\(\Leftrightarrow AK+AK+4,4=10\)

\(\Leftrightarrow2AK=5,6\)

\(\Leftrightarrow AK=2,8\left(cm\right)\)

\(BK^2=AB^2-AK^2\)

\(\Leftrightarrow BK^2=10^2-2,8^2=92,16\)

\(\Leftrightarrow BK=9,6\left(cm\right)\)

1 tháng 8 2018

ta có : \(x^3-12x-y^3+6y^2-16\)

\(=x^3-\left(y^3-6y^2+12y-8\right)-12x+12y-24\)

\(=x^3-\left(y-2\right)^3-12\left(x-y+2\right)\)

\(=\left(x-y+2\right)\left(x^2+x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)^2\right)-12\left(x-y+2\right)\)

\(=\left(x-y+2\right)\left(x^2+xy-2x+y^2-4y+4\right)-12\left(x-y+2\right)\)

\(=\left(x-y+2\right)\left(x^2+y^2+xy-2x-4y-8\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2018

Lời giải:

Đặt \((\sqrt{1+x}=a; \sqrt{1-x}=b)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=2\)\(a^2-b^2=2x\)

Khi đó:

\(M=\frac{\sqrt{1+ab}(a^3-b^3)}{2+ab}=\frac{\sqrt{1+ab}(a-b)(a^2+ab+b^2)}{a^2+b^2+ab}\)

\(=\sqrt{1+ab}(a-b)\)

\(=\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}+ab}(a-b)=\sqrt{\frac{a^2+b^2+2ab}{2}}(a-b)\)

\(=\sqrt{\frac{(a+b)^2}{2}}(a-b)=\frac{(a+b)(a-b)}{\sqrt{2}}=\frac{a^2-b^2}{\sqrt{2}}=\frac{2x}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}x\)

15 tháng 7 2018

\(M=\dfrac{\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left[\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\right]}{2+\sqrt{1-x^2}}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left[\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{2+2\sqrt{1-x^2}}\left[(\sqrt{\left(1+x\right)})^3-(\sqrt{\left(1-x\right)})^3\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{\left(1-x\right)+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+(1+x)}.\left[(\sqrt{1+x})^3-\left(\sqrt{1-x}\right)^3\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x})^2}.\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(\sqrt{1+x}\right)^2+\sqrt{1+x}\sqrt{1-x}+\left(\sqrt{1-x}^2\right)\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[1+x+\sqrt{1-x^2}+1-x\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{(1+x-1+x)\left[2+\sqrt{1-x^2}\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2x}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow M=\sqrt{2}x\)

19 tháng 6 2017

Chỉ cần lm p b thôi ha

20 tháng 6 2017

@nguyen van tuan

A = \(\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

A = \(\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

A = \(\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

A = \(\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+1=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

3 tháng 7 2018

a.x(x+1)(x-1)(x+2)

b.(x+3)(x+1,5+\(\sqrt{7,25}\))(x+1,5-\(\sqrt{7,25}\))

c.(x+1)(x2-x+1)

20 tháng 7 2018

Ai đánh m '-' Cứ tl đi a cho e kẹo nhenn ( a hiền mà :3 )

20 tháng 7 2018

\(\left(\sqrt{n+a}+\sqrt{n-a}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(n+a+n-a\right)=4n\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+a}+\sqrt{n-a}\le2\sqrt{n}\)

Dấu "=" hiển nhiên k xảy ra ( a>0) nên ta có đpcm

Áp dụng: Cái bđt kia ko lq đến cái bđt cm ở trên. xem lại đề

16 tháng 7 2018

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

Câu a :

\(A=\sqrt{\dfrac{\left(x^2-3\right)^2+12x^2}{x^2}}+\sqrt{\left(x+2\right)^2-8x}\)

\(=\sqrt{\dfrac{x^4-6x^2+9+12x^2}{x^2}}+\sqrt{x^2+4x+4-8x}\)

\(=\sqrt{\dfrac{x^4+6x^2+9}{x^2}}+\sqrt{x^2-4x+4}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+3\right)^2}{x^2}}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)

\(=\left|\dfrac{x^2+3}{x}\right|+\left|x-2\right|\)

\(=\left|\dfrac{x^2}{x}+\dfrac{3}{x}\right|+\left|x-2\right|\)

Câu b :

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left|\dfrac{x^2}{x}+\dfrac{3}{x}\right|+\left|x-2\right|\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x}\in Z\) ( Vì \(x^2⋮x\) )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-3;x=-1;x=1;x=3\) thì A đạt giá trị nguyên .

Chúc bạn học tốt !!

23 tháng 5 2018

Trong vụ giết người tại hang sâu bị nhóm thám tử nhí phát giác trước đó, Conan đã bị bắn trọng thương nhưng may mắn giữ được mạng sống vì được Ran truyền máu. Song từ thái độ và hành động của Ran gần đây, Conan tin chắc rằng chân tướng của mình đã bị bại lộ, giữa lúc cậu đang phân vân xem có nên thú nhận sự thật hay không thì lễ hội ở trường cấp 3 Teitan bắt đầu. Tấm màn sân khấu kéo lên khi tụi Conan đang chăm chú quan sát. Đúng lúc vở kịch đang diễn ra và sắp tới cảnh cao trào thì một tiếng thét vọng tới, phá tan bầu không khí tĩnh lặng. Một vụ án lại xảy ra. Và lần này, tham gia phá án có thám tử ngủ gật Mori Kogoro, các thanh tra cảnh sát Tokyo và 2 thám tử trẻ tuổi Hattori Heiji và Kudo Shinichi.

23 tháng 5 2018

ựa ,-, mị có liên quan đến box văn hay sao ;;0;0;0;0;