Hãy so sánh cấu tạo và hoạt động ảnh của máy ảnh và mắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ về cấu tạo :
mắt : gồm thể thủy tinh và màng lưới
máy ảnh :gồm vật kính , buồng tối và chỗ hứng ảnh
về ảnh của vật :
mắt : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật
máy ảnh : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật
2/ Điểm cực cận là điểm gần nhất mà ta có thể nhìn rõ được
Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
là khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt mà một vật đặt ở trong khoảng ấy được nhìn rõ
Giống nhau
Khác nhau
Vật kính trong máy ảnh là một TKHT có tiêu cự xác định, còn thể thủy tinh trong mắt đóng vai trò như một TKHT nhưng có thể thay đổi tiêu cự. Quá trình này ở mắt gọi là sự điều tiết.
Giống nhau:
+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.
+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khác nhau:
- Cấu tạo:
+ Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
Tham khảo
Cấu tạo của MắtCủng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ;
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Tham khảo
Cấu tạo của Mắt
Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ;
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Tham khảo:
- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau:
+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
+ Giống nhau:
- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.
- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh
Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Lần sau viết cả đoạn văn ra em nhé, chứ giờ chị chả còn SGK nữa mà nhìn cơ
1. Hai câu chứa hình ảnh so sánh:
''Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như ngươi thợ bạc.''
''Cây lược chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh''
2. Thuộc kiểu tính từ
Tác dụng: Các từ ấy diễn tả sự cẩn thận, gửi gắm toàn bộ tình cảm của mình dành cho con lên cây lược của anh Sáu
3. Thể hiện tình cảm của anh Sáu dành cho con, để mỗi khi con chải tóc sẽ nhớ đến anh
4. Vì cây lược này chưa trao đến tay bé Thu, anh Sáu coi nó như món quà quý giá dành cho con và coi là khi cầm nó là luôn có con ở bên cạnh
5. ''Một ngày cuối năm...bị hi sinh'' (Câu này em tự chép nhé)
giúp mình với
lên mạng kiếm thử đi