Chỉ dùng HCl có thể phân biệt được 4 chất rắn ở dạng bột là Al,Cu,Al2O3 , CuO không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào dd HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, sủi bọt khí: Al
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, không có khí thoát ra: Al2O3
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Cu
Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào
+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là \(Fe_2O_3, CuO\)
\(Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)
+ Mẫu thử nào không tan là \(Cu\)
\(\Rightarrow\)Ta nhận biết được \(Al\) và \(Cu\)
- Cho bột nhôn \(Al\) vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:
+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là \(CuCl_2\)\(\Rightarrow\)chất ban đầu là \(CuO\)
\(2Al+3CuCl_2--->2AlCl_3+3Cu\downarrow\)
+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm \(Al\) tan ra , không có hiện tượng gì khác là \(FeCl_3\)\(\Rightarrow\) chất ban đầu là \(Fe_2O_3\)
\(Al+3FeCl_3--->3FeCl_2+AlCl_3\)
Chọn D
Với Al có khí thoát ra (dùng để nhận ra NaOH)
Al2O3 tan hết và không có khí thoát ra.
Mg không tan
Đáp án C
- mẫu thử nào tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử không tan là ZnO
Đáp án C
- Dựa vào tính chất đặc biệt của Al, Al2O3 (tan được trong dung dịch kiềm).
- Khi dùng H2O thì:
+) K2O: chất rắn tan (K2O+ H2O → 2KOH)
+) 3 chất còn lại đều không tan
- Khi cho 3 chất còn lại vào dung dịch vừa tạo ra (KOH)
+) Al: chất rắn tan và sủi bọt khí (Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2)
+) Al2O3: chất rắn tan (Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O)
+) MgO: chất rắn không tan (không có phản ứng)
có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :
trích từng cái cho tác dụng với nước :
- mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOH
- mẫu tan ít dung dịch đục Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2
- các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3Fe2O3, MnO2, CuO
cho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl
- có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2O
- kết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2O
- có khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2O
- mẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2O
OK ? Is this right..^^
Chọn C
Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu
- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO
PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào
+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là Al
2Al+6HCl−−−>2AlCl3+3H2
+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là Fe2O3,CuO
Fe2O3+6HCl−−−>2FeCl3+3H2O
CuO+2HCl−−−>CuCl2+H2O
+ Mẫu thử nào không tan là Cu
⇒Ta nhận biết được AlAl và CuCu
- Cho bột nhôm Al vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:
+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là CuCl2 ⇒ chất ban đầu là CuO
2Al+3CuCl2−−−>2AlCl3+3Cu↓
+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm Al tan ra , không có hiện tượng gì khác là FeCl3⇒ chất ban đầu là Fe2O3
Al+3FeCl3−−−>3FeCl2+AlCl3