K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

a. Các chất tác dụng với khí oxi:
\(4Na+O_2-t^o->2Na_2O\)
\(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
\(2SO_2+O_2-t^o->2SO_3\)
\(CH_4+2O_2-t^o->2H_2O+CO_2\uparrow\)
b. Các chất tác dụng với khí hidro:
\(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)
\(SO_2+2H_2-t^o->2H_2O+S\)
c. Các chất tác dụng với nước:
\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
\(SO_2+H_2O->H_2SO_3\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
d. Tác dụng với dd HCl:
\(2Na+2HCl->2NaCl+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)
\(CaO+2HCl->CaCl_2+H_2O\)

0

a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:

CO2 + H2O → H2CO3

SO2 + H2O → H2SO3

b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

 

c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

16 tháng 7 2021

a)

$Oxit : CO_2,SO_2$

b) 8 cặp

$CO_2 + CaO$
$SO_2 + CaO$

$SO_2 + O_2$

$SO_2 + H_2O$
$CO_2 + H_2O$
$CaO + H_2O$
$NO + O_2$
$CO + O_2$

c)

Trích mẫu thử

Cho nước có sẵn dung dịch phenolphtalein vào

- mẫu thử tan, dung dịch có màu hồng là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

- mẫu thử tan là $SO_2$

$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$

- mẫu thử không hiện tượng là $Fe_2O_3$

28 tháng 3 2022

Câu 1:

a) CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Sản phẩm: Ca(OH)2: Canxi hidroxit

b) Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Sản phẩm: FeCl2(Sắt (II) clorua), H2: Khí hidro

c) KClO3

2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

Sản phẩm: KCl: Kali clorua, O2: Khí oxi

Câu 2:

a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (pư hóa hợp)

b) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử)

c) 4K + O2 --to--> 2K2O (pư hóa hợp)

28 tháng 3 2022

Câu 1:

a) CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Sản phẩm: Ca(OH)2: Canxi hidroxit

b) Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Sản phẩm: FeCl2(Sắt (II) clorua), H2: Khí hidro

c) KClO3

2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

Sản phẩm: KCl: Kali clorua, O2: Khí oxi

Câu 2:

a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (pư hóa hợp).

b) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử).

c) 4K + O2 --to--> 2K2O (pư hóa hợp).

20 tháng 11 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

20 tháng 11 2021

Thanks ♥️

16 tháng 12 2021

A là \(P_2O_5\)

\(P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\) làm quỳ hóa đỏ

B là \(Fe\)

\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow\)

D là \(Ba\)

\(Ba+H_2O\to Ba(OH)_2+H_2\uparrow\\ Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2\uparrow\)

E là \(BaO\)

\(BaO+H_2O\to Ba(OH)_2\) làm quỳ tím hóa xanh

G là \(Fe_3O_4\text{ hoặc }Fe_2O_3\)

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

24 tháng 6 2021

a) CO2+H2O->H2CO3

    SO2+H2O->H2SO3

b)Na2O+H2O->2NaOH

    CaO+H2O->Ca(OH)2

C)Na2O+HCl->NaCl+H2O

     CuO+2HCl->CuCl2 +H2O

     CaO+2HCl->CaCl2+H2O

d)2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O

   2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O

11 tháng 8 2021

$a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Hidro là khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí

$b) Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$BaSO_4$ là kết tủa trắng đục

$c) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Vẩn đục là $CaCO_3$

$d) Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

Dung dịch $FeCl_3$ màu vàng nâu

$e) Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$

Dung dịch $CuSO_4$ màu xanh lam

$f)Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Dung dịch $BaCl_2,MgCl_2$ là dung dịch không màu

11 tháng 8 2021

Bổ sung ý f)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5.Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02 mol HCl. B. 0,1 mol HCl. C. 0,05 mol HCl. D. 0,01 mol HCl.Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính? A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

1
10 tháng 7 2021

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.