K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính ột khoảng d. Ảnh A'B' của vật AB có độ cao h' và hứng trên màn cách thấu kính khoảng d' a, chứng minh rằng độ phóng đại ảnh k = \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\) b, chứng minh mối liên hệ giữa tiêu cự thấu kính, khoảng cách từ vật đén thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến...
Đọc tiếp

1, Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính ột khoảng d. Ảnh A'B' của vật AB có độ cao h' và hứng trên màn cách thấu kính khoảng d'

a, chứng minh rằng độ phóng đại ảnh k = \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b, chứng minh mối liên hệ giữa tiêu cự thấu kính, khoảng cách từ vật đén thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tuân theo biểu thức \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\)

2, Đặt vật sáng AB cao 2cm, vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự 10cm, điểm B nằm trên trục chính , cách thấu kính 15cm

a, Vẽ ảnh A'B' của vật AB theo tỉ xích tùy chọn

b, Tính khoảng cách từ ánh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A'B'

c, Nếu dịch chuyển vật AB ra xa thấu kính thêm 10cm thì chiều cao của ảnh A'B' thay đổi thế nào? Ảnh A'B' có hứng trên màn chắn không

d, Nếu dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính thêm 10cm thì chiều cao của ảnh A'B' thay đổi thế nào? Ảnh A'B' có hứng trên màn chắn không

1
30 tháng 4 2019

1) a) ta có : OAB đồng dạng OA'B' ( g.g)

=> OA/OA'= AB/A'B'

=> OA'/OA= AB/A'B' => d'/d=h'/h

b) ta có : AB/A'B' = OA/OA' ( CMT)

=> AB/A'B'= d/d' (*)

ta có: OIF' đồng dạng A'B'F' ( g.g)

=> OI/A'B'= OF/A'F'

MÀ OI = AB ; A'F' = OA'-OF' = d-f

=> AB/A'B' = f/d'-f ( **)

từ (*) và (**) ta có:

d/d' = f/d'-f

<=> d.( d' - f) = d'.f

<=> d.d'-d.f= d'.f ( ***)

Chia 2 vế của ( ***) cho d.d'.f

ta có : 1/f - 1/d' = 1/d

<=> 1/f = 1/d + 1/d'

Thấu kính phân kì

30 tháng 1 2022

MÌNH THAM KHẢO NHÉ

a) Xét △ABO và △A′B′O có: 

ABOˆ=A′B′Oˆ=900

BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)

⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)

CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM

31 tháng 1 2022

a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)

\(ABO=A'B'O=90^0\)

\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)

Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

20 tháng 3 2023

a. Bạn tự vẽ ( ảnh ảo )

b.Xét tam giác \(OAB\sim\) tam giác \(OA'B'\)

\(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OI}{A'B'}\) ( do OI = AB )  (1)

Xét tam giác \(OIF'\sim\) tam giác \(A'B'F'\)

\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)  (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OF'}{OA'+OF'}\)

              \(\Leftrightarrow\dfrac{8}{OA'}=\dfrac{10}{OA'+10}\)

            \(\Leftrightarrow OA'=d'=40\left(cm\right)\)

Thế \(OA'=40\) vào (1) \(\Leftrightarrow\dfrac{8}{40}=\dfrac{1}{A'B'}\)

                                    \(\Leftrightarrow A'B'=h'=5\left(cm\right)\)

 

16 tháng 2 2022

undefined

Tham khảo hình vẽ!!!

\(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\Rightarrow\dfrac{4}{A'B'}=\dfrac{4}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta FA'B'\sim\Delta FOI\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF}{OF-OA'}=\dfrac{OA}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{A'B'}=\dfrac{12}{12-OA'}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{OA'}=\dfrac{12}{12-OA'}\Rightarrow OA'=3cm\)

\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{AB\cdot OA'}{OA}=\dfrac{4\cdot3}{4}=3cm\)

2 tháng 9 2019

Từ hình vẽ, vì A ≡ F và tia tới BI song song với trục chính nên hình ABIO là hình chữ nhật có AI và BO là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường → B’ là trung điểm của BO

Mà A’B’ // AB nên A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9