1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.2.Sự đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình...
Đọc tiếp
1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.
2.Sự đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.
3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
5.Sự đa dạng của Bò sát.
6.Các loài khủng long.
7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .
11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống
12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim
13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Câu 1:
*Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành 1 khối => lao nhanh trong nước.
- Da tiết chất nhờn => giảm ma sát của nước.
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón => dễ bơi.
- Mắt mũi ở vị trí cao => dễ thở trong nước.
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn => dễ bơi.
* Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn, không đuôi => dễ nhảy.
- Tứ chi có đốt khớp => dễ nhảy.
- Mắt có 2 mí => ngăn bụi và giữ mắt không bị khô.
Câu 2:
* Đặc điểm của lưỡng cư:
-Da trần, ẩm
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và mang, da.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể.
- Là động vật biến nhiệt, có biến thái, sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài.
* Lớp chim:
-Có lông vũ, mỏ sừng.
-Chi trước: cánh chim.
- Phổi: có mạng ống khí và túi khí.
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn.
- Là động vật hằng nhiệt.
* Lớp thú:
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa, có lông mao.
- Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Là động vật hằng nhiệt, não phát triển.
Câu 3:
- Thân hình thoi => giảm sức cản của không khí khi bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh => quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau => giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng => làm cho cánh chim dang ra có diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp => giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân => phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, tỉa lông.
Câu 4:
* Bộ móng guốc:
-Bộ guốc lẻ:
+Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.
+ Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng.
+ Có những thú có sừng, sống đơn độc như: tê giác,..
-Bộ guốc chẵn:
+ Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
+ Đa số sống đàn, ăn tạp(lợn), ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).
-Bộ voi:
+ Có đủ 5 ngón, guốc nhỏ.
+ Có vòi, sống theo đàn.
+ Ăn thực vật và không nhai lại.
-Bộ linh trưởng:
+ Gồm những thú đi bằng 2 chân, thích nghi với lối sống ở cây.
+ Tứ chi phát triển, thích nghi với việc cầm nắm, leo trèo.
+ Bàn tay, bàn chân 5 ngón, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
Câu 5: Vì:
-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, phổi có nhiều túi khí.
-Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
-Bộ não phát triển.
-Có cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp.
Câu 6:
-Da khô, có vảy sừng bao bọc.
- Cổ dài.
-Mắt có mi cử động, có nước mắt.
-Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu.
-Bàn chân 5 ngón.