Vì sao nhân dân gọi Triệu Quang Phục là Dạ Trạch Vương ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sở dĩ Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lay sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao có thể ở được. Đường vào rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dung thuyền nhỏ chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được
Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng, vì:
- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.
- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.
⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
-Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến vì :
+ Vùng này có địa thế hiểm yếu, đầm lầy mênh mông, lau sậy um tùm.
+ Đường vào kín đáo, khó khăn chỉ có thể đi thuyền vào.
triệu là họ
việt là việt nam
vương là giống như vua
triệu việt vương là vua triệu trong lòng nhân dân việt nam
Vì Triệu Quang Phục phát hiện ra Dạ Trạch có nhiều ưu điểm như đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm,... rất có lợi cho cuộc chiến tranh du kích và phát triển lực lượng để tiếp tục kháng chiến chống quân Lương xâm lược.
Người được nhân dân gọi là Dạ Trạch Vương
là Triệu Quang Phục.
Vì sao Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa?
1 điểm
Vì bị nhà Ngô bóc lột
Vì bị nhà Hán bóc lột
Vì bị nhà Lương bóc lột
Vì bị nhà Đường bóc lột
Mục khác:
Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?
1 điểm
Vì đây là vùng đất cao, thoáng mát
Vì đây là nơi nguy hiểm cho giặc
Vì đây là vùng đồng lầy, lau sậy um tùm
Vì đây là vùng đất khô ráo, sạch sẽ
Mục khác:
Sau khi chiếm Âu Lạc, nhà Hán chia nước ta thành
1 điểm
2 quận
3 quận
4 quận
5 quận
Mục khác:
Kinh tế chính của cư dân Cham-pa là
1 điểm
thương nghiệp
ngư nghiệp
thủ công nghiệp
nông nghiệp trồng lúa
Mục khác:
Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào
1 điểm
mùa xuân năm 542
mùa xuân năm 543
mùa xuân năm 544
mùa xuân năm 545
Đền thờ Phùng Hưng ở đâu?
1 điểm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Nội
Vĩnh Phúc
Sau khi lên làm Vua,Trưng Vương đóng đô ở
1 điểm
Cổ Loa
Mê Linh
Chu Diên
Cấm Khê
Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ vào năm
1 điểm
677
678
679
680
Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất
1 điểm
Mê Linh
Cấm Khê
Lãng Bạc
Qủy Môn Quan
Mục khác:
Kinh đô Vạn Xuân đặt ở
1 điểm
Vùng cửa sông Tô Lịch
Mê Linh
Hoa Lư
Cổ Loa
Kinh đô nước Cham-pa ngày nay thuộc tỉnh
1 điểm
Khánh hòa
Ninh Thuận
Đà Nẵng
Quảng Nam
Mục khác:
Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán vào năm:
1 điểm
917-918
938
905
930-931
Vì sao Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa?
1 điểm
Vì bị nhà Ngô bóc lột
Vì bị nhà Hán bóc lột
Vì bị nhà Lương bóc lột
Vì bị nhà Đường bóc lột
Mục khác:
Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?
1 điểm
Vì đây là vùng đất cao, thoáng mát
Vì đây là nơi nguy hiểm cho giặc
Vì đây là vùng đồng lầy, lau sậy um tùm
Vì đây là vùng đất khô ráo, sạch sẽ
Mục khác:
Sau khi chiếm Âu Lạc, nhà Hán chia nước ta thành
1 điểm
2 quận
3 quận
4 quận
5 quận
Mục khác:
Kinh tế chính của cư dân Cham-pa là
1 điểm
thương nghiệp
ngư nghiệp
thủ công nghiệp
nông nghiệp trồng lúa
Mục khác:
Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào
1 điểm
mùa xuân năm 542
mùa xuân năm 543
mùa xuân năm 544
mùa xuân năm 545
Đền thờ Phùng Hưng ở đâu?
1 điểm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Nội
Vĩnh Phúc
Sau khi lên làm Vua,Trưng Vương đóng đô ở
1 điểm
Cổ Loa
Mê Linh
Chu Diên
Cấm Khê
Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ vào năm
1 điểm
677
678
679
680
Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất
1 điểm
Mê Linh
Cấm Khê
Lãng Bạc
Qủy Môn Quan
Mục khác:
Kinh đô Vạn Xuân đặt ở
1 điểm
Vùng cửa sông Tô Lịch
Mê Linh
Hoa Lư
Cổ Loa
Kinh đô nước Cham-pa ngày nay thuộc tỉnh
1 điểm
Khánh hòa
Ninh Thuận
Đà Nẵng
Quảng Nam
Mục khác:
Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán vào năm:
1 điểm
917-918
938
905
930-931
Vì ông đã lãnh đạo nghĩa quân chống quân xâm lược Lương tại vùng đầm Dạ Trạch nên người ta phong ông làm vua vùng Dạ Trạch (Dạ Trạch Vương)
- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được. Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.