K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Đời là cái đinh
Tình là cái que
Em là con ngan què
Loe ngoe anh đập chết

k nhá

#FORFUN#

22 tháng 3 2019

dm 

chép mạng hả

7 tháng 3 2018

Tôi làm con gái
Buồn như lá cây
Chút hồn thơ dại
Xanh xao tháng ngày

Tôi làm con gái
Một lần qua đây
Rồi không trở lại
Ôi mùa xuân này 
(Nhã Ca - Bài Nhã Ca thứ nhất)


Buổi trưa lim dim
Nghìn con mắt lá
Bóng cũng nằm im
Trong vườn êm ả.

Bò ơi, bò nghỉ
Sau buổi cày mai
Có gì ngẫm nghĩ
Nhai mãi, nhai hoài...

7 tháng 3 2018

                                                        Em yêu ....

                                                Em yêu nhà em

                                             Mái lều tranh nhỏ

                                               Tường bao quanh nha

                                             Với muôn hình vẽ

                                               Của tuổi ấu thơ

                                             Mà em đã vẽ.

                                         

                                              Em yêu đất nước

                                          Lũy tre thân yêu !

                                             Bao ngày chống giặc

                                          Con đường làng em

                                        Qua bao năm tháng

                                          Nay cũng đã mòn

                                          

10 tháng 1 2019

có bài thơ nào mà 4 chữ âu ạ! cái đó gọi là câu thơ đúng hơn í

10 tháng 1 2019

Từng ngày băn khoăn
Từng ngày suy nghĩ
Trầm ngâm thắc mắc
Bạn bè là chi?
Trong những kí ức
Kỉ niệm buồn vui
Bạn bè là người
Ta luôn chia sẻ
Từng ngày từng ngày
Từng năm từng tháng
Bạn bè thân thiết 
Luôn ở bên ta
Chưa hề ghi nhớ
Chưa hề khắc ghi
Mà hình ảnh bạn

Tình bạn chúng ta
Như ngàn vì sao
Trên bầu trời cao
Tinh tú sáng ngời

Tình bạn chúng ta
Như vạn lời ca
Ca vang ca mãi
Trên bầu trời xanh

Tình bạn chúng ta
Xiết chặt vòng tay
Gắn kết bè bạn
Để cùng tiến tới

Tình bạn chúng ta
Tinh tú sáng ngời
Ôi thật tuyệt vời
Tình bạn của ta

13 tháng 3 2018

Nguyễn Trãi thân yêu

Bao năm xa cách

Vẫn không đổi thay

Vẫn hàng ghế đá

Vẫn cây bàng già

Sẽ mãi khắc ghi 

Ngôi trường dấu yêu

Bn thấy sao

19 tháng 9

Chẳng muốn làm thơ/Vì chẳng có mực/không nghĩ ra gì/Nên không làm luôn.

31 tháng 12 2019

      Bài thơ anh có bốn câu

Đã xong câu một bắt đầu câu hai

     Câu ba sáu chữ mới tài

Nốt câu này nữa hết bài rồi em

HỌC TỐT ! Nhưng lần sau đừng có đăng linh tinh lên diễn đang nữa nhé !

31 tháng 12 2019

Trăm năm Kiều vẫn là Kiều

Cô giáo xik đẹp là điều hiển nhiên

Cô giáo xik đẹp như tiên

Nụ cười duyên dáng, như tiên giáng trần

18 tháng 3 2019

đợi mình tí

đòi tiền bạn được không

nè 

Cầm Tay bạn cũ 

Thủ thỉ một câu

Tiền của tao đâu

Sao lâu trả thế

16 tháng 11 2021

Tham khảo

Ca dao Việt Nam có rất nhiều bài nói về công ơn của cha mẹ, nhưng tôi cảm thấy yêu thích nhất là bài:

“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Qua bài ca dao, tác giả dân gian đã khẳng định công ơn to lớn của đấng sinh thành, và qua đó khuyên nhủ con cái phải biết hiếu thảo với cha mẹ. Không chỉ nội dung ý nghĩa, mà nghệ thuật được sử dụng cũng khiến tôi cảm thấy ấn tượng. “Công cha” được so sánh với “núi Thái Sơn” - một ngọn núi có thật ở Trung Quốc. Đây là ngọn núi cao, có địa hình hiểm trở và từng trở thành cảm hứng sáng tác của nhiều nhà văn nhà thơ. Khi so sánh công ơn dưỡng dục của người cha với núi Thái Sơn, mỗi người mới hiểu hết được sự lớn lao của cha. Trên hành trình của sự trưởng thành, cha chính là người dạy dỗ con những điều hay lẽ phải, hướng con trở thành một người có đạo đức. Tiếp đến là “nghĩa mẹ” được so sánh với hình ảnh “nước trong nguồn chảy ra” - dòng nước mát mẻ và tinh khiết. Hình ảnh so sánh gợi nhắc về những hy sinh của mẹ. Người mẹ mang nặng đẻ đau suốt chín tháng mười ngày, sinh con ra và chăm sóc con từng miếng ăn giấc ngủ. Con lớn lên nhờ dòng sữa trong trẻo và ngọt ngào của mẹ. Ngay cả khi trưởng thành, dù có bất cứ khó khăn gì, đứa con vẫn đều tìm về bên mẹ để được vỗ về, yêu thương. Như vậy, bài ca dao đã đem đến cho tôi bài học suy ngẫm sâu sắc.

 
23 tháng 3 2021

Nụ hoa hồng thắm tươi
Khoe sắc giữa đất trời
Ngày hôm ấy thật vui
Là ngày của thầy cô

Tà áo dài thướt tha
Cô mặc trong ngày ấy
Mái tóc còn xanh mãi
Cài nụ hồng xinh xinh

Ngỡ mùa xuân vừa sang
Học trò cứ ngẩn ngơ
Cô đẹp như tiên nữ
Xuống dìu dắt chúng em

Nụ hoa hồng thắm tươi ...
Bông hoa cô còn cài?
Tà áo dài trắng mãi,
Vẫn còn thoáng đâu đây

Cô giáo như mái chèo,
Người lái đò cần mẫn
Đưa em đến bến bờ
Của cánh cửa tri thức

Để vui lòng cô giáo,
Em hứa sẽ chăm ngoan
Em thương cô tha thiết ,
Người mẹ hiền thứ hai

23 tháng 3 2021

Vần đâu

24 tháng 10 2018

Trong văn học trung đại Việt Nam, yêu nước là một đề tài lớn thu hút đông đảo các nhà văn, nhà thơ chắp bút. Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong quá trình đó dân tộc ta liên tiếp phải đối phó với những vó ngựa của kẻ xâm lược. Tuy nhiên, bằng sức mạnh của lòng đoàn kết, của tinh thần đấu tranh, lòng tự tôn dân tộc, thì nước ta đã vượt qua bao thăng trầm, khẳng định được nền độc lập như ngày nay. Cũng viết về tình yêu tha thiết đối với đất nước cùng sự tự hào đối với sức mạnh của dân tộc, Trần Quang Khải đã sáng tác bài thơ “Phò giá về kinh”. Đọc bài thơ ta sẽ cảm nhận được thấm thía, tình yêu cũng như sự tự hào to lớn này.

Bài thơ “Phò giá về kinh sư” được Trần Quang Khải sáng tác khi quân ta thu lại được kinh thành Thăng Long trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai, lúc này tác giả đang nhận nhiệm vụ về Thiên Trường để bảo vệ, phò giá hai vị vua trở về kinh đô. Bài thơ này đã thể hiện được niềm tự hào to lớn về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta cũng như sức mạnh chống xâm lược của toàn quân, đồng thời qua đó cũng thể hiện được niềm tin mãnh liệt vào vận mệnh vững bền của quốc gia, dân tộc.

“Đoạt sóc Chương Dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quan”

Dịch:

(Chương Dương cướp giáo giặc

Hàm Tử bắt quân thù)

Trong hai câu thơ đầu tiên, Trần Quang Khải đã gợi lại những chiến thắng hiển hách của dân tộc trong niềm tự hào. Đó chính là những chiến thắng ở Chương Dương và Hàm Tử, tuy đây không phải những chiến thắng lớn nhất, lừng lẫy nhất của quân ta nhưng đây lại là những chiến thắng cuối cùng, quyết định sự thắng lợi của quân ta. Nhà thơ nhớ lại những giây phút hân hoan, đầy tự hào đó “Chương Dương cướp giáo giặc”, nhà thơ dùng những động từ chỉ hành động để nói về những chiến thắng của quân ta. Tuy nhiên, ta có thể thấy, ở phần phiên âm, nhà thơ dùng từ “đoạt” mang nhiều ý nghĩa hơn ở phần dịch thơ “cướp”. Vì về sắc thái, từ “cướp” chỉ hành động không chính nghĩa, dùng sức mạnh để chiếm đoạt, như vậy sẽ làm mất đi sự hào hùng vốn có của câu thơ.

Từ “đoạt” vừa thể hiện được sự thắng lợi của quân ta với giặc khi đoạt được vũ khí – thứ mà chúng dùng để gây chiến tranh, gây ra đau khổ cho dân ta, mà còn thể hiện được tư thế, thái độ của người chiến thắng, quân ta đứng trên thế chủ động, dùng chính nghĩa mà đoạt đi giấc mộng bạo tàn, phi nghĩa của quân giặc. Hiểu như thế ta không chỉ thấy tính chính nghĩa của hành động mà còn thể hiện được tư thế của một dân tộc anh hùng, chính nghĩa. Ở của Hàm Tử cũng ghi dấu một trận chiến oai hùng, một chiến thắng thật đáng tự hào, đó là khi ta giành được thắng lợi cuối cùng, cái gian ác đã bị diệt trừ, nền độc lập được bảo vệ “bắt quân thù”.

7 tháng 3 2019

Em nghe lời Bác

Học hành chăm chỉ

Giúp đỡ cha mẹ

Ấy là trò ngoan

7 tháng 3 2019

Hạt gạo làng ta

Màu trắng nõn là 

Cắm cơm ngon lắm

Em ăn với mắm

Cùng con cá khô