(O) đk AB, E thuộc đường tròn, M, N lần lượt là trung điểm AE, BE. tt đường tròn tại B cắt ON tại D
a, cm OD vuông góc BE
b, cm BDE là tam giác cân
c, DE là tt (O). Tứ giác MONE là hình gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔOBE cân tại O
mà OD là trung tuyến
nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE
b: Xét ΔDEB có
DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔDEB cân tại D
c: Xét ΔDBO và ΔDEO có
DB=DE
BO=EO
DO chung
Do đo: ΔDBO=ΔDEO
=>góc DEO=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (O)
d: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đo: ΔAEB vuông tại E
Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2
=>OM//EN và OM=EN
=>EMON là hình bình hành
mà góc MEN=90 độ
nên EMON là hình chữ nhật
a: Ta có: ΔOBE cân tại O
mà OD là trung tuyến
nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE
b: Xét ΔDEB có
DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔDEB cân tại D
c: Xét ΔDBO và ΔDEO có
DB=DE
BO=EO
DO chung
Do đo: ΔDBO=ΔDEO
=>góc DEO=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (O)
d: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đo: ΔAEB vuông tại E
Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2
=>OM//EN và OM=EN
=>EMON là hình bình hành
mà góc MEN=90 độ
nên EMON là hình chữ nhật
a: Ta có: ΔOBE cân tại O
mà OD là trung tuyến
nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE
b: Xét ΔDEB có
DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔDEB cân tại D
c: Xét ΔDBO và ΔDEO có
DB=DE
BO=EO
DO chung
Do đo: ΔDBO=ΔDEO
=>góc DEO=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (O)
d: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đo: ΔAEB vuông tại E
Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2
=>OM//EN và OM=EN
=>EMON là hình bình hành
mà góc MEN=90 độ
nên EMON là hình chữ nhật
1: góc AMO+góc ANO=180 độ
=>AMON nội tiếp
2: ΔOAB cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của AB
ΔOAC cân tại O
mà ON là đường cao
nên N là trung điểm của AC
=>NM là đừog trung bình
=>MN//BC
=>MN//AE
=>AMNE là hình thang cân
=>AM=EN; AN=EM
ΔAHB vuông tại H có HM là trung tuyến
nên HM=AB/2=MA=MB
ΔHAC vuông tại H có HN là trung tuyến
nên HN=AN=CN=AC/2
=>HM=EN; HN=EM
=>HMEN là hình bbình hành
=>K làtrung điểm của MN
=>IK vuông góc MN
=>IK vuông góc BC
3: goc MDE+gó MDH=180 độ
=>góc MDE=góc MBH
=>BMDH nội tiếp
=>góc MDB=góc MHB=góc MBH
=>góc MDB=góc MDE
=>DM là phân giác của góc BDE
1: góc AMO+góc ANO=180 độ
=>AMON nội tiếp
2: Gọi giao EO và BC là P
AE//BC
AE vuông góc OE
=>OE vuông góc BC
=>OP vuông góc BC
=>P là trung điểm của BC
AEPH là hình chữ nhật
=>AE=PH
EJ giao BC=J
=>AE=JC
=>JC=HP
=>HJ=PC=BC/2=MN
=>HMNJ là hình bình hành
=>HM//NJ và HM=NJ
=>HM//EN và HM=EN
=>EMHN là hbh
=>K là trung điểm của MN
=>IK vuông góc MN
=>IK vuông góc BC
a) Xét (O) có
ΔNDP nội tiếp đường tròn(N,D,P∈(O))
NP là đường kính của (O)(gt)
Do đó: ΔNDP vuông tại D(Định lí)
⇒ND⊥DP tại D
hay ND⊥MP(đpcm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔNMP vuông tại N có ND là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:
MN2=MD⋅MPMN2=MD⋅MP(đpcm)
b) Vì N,E∈(O) và N,O,E không thẳng hàng
nên NE là dây của (O)
Xét (O) có
OM là một phần đường kính
NE là dây(cmt)
OM⊥NE tại H(gt)
Do đó: H là trung điểm của NE(Định lí đường kính vuông góc với dây)(đpcm)
TICK MÌNH ĐI MÌNH GIẢI CHO