K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trứng luộc:

Đun nước

Cho vào luộc

Đợi 15-20p lấy ra

Ăn

22 tháng 3 2019

nộm

2 củ ớt 

1 củ hành tây

1 củ dưa chuột

1 củ cà chua

1 củ cà rốt 

100g xà lách.......

Đặc điểm: Lá xoăn tròn, có màu xanh tươi rất đẹp mắt, vị ngọt.
Cách bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ 5-12°C.

GIỚI THIỆU
• Xà lách Lô lô xanh(Green Lollo) cùng loại với xà lách Lô lô đỏ(Lollo Rosa), cho các món salad trộn tươi ngon và đẹp mắt.
• Lá salad này xoăn tròn có màu xanh rất tươi mát. Khi ăn xà lách Lô lô xanh bạn sẽ cảm nhận được vị ngon ngọt trong từng lá xá lách.
• Để bảo quản được lâu, bạn rửa sạch, để ráo nước, sau đó cho vào túi nilong và lưu trữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5-12°C.
• Nếu bạn để xà lách Lô lô xanh lâu ngày, hãy cho vào nước ấm và ngâm trong nước đá lạnh vài phút, rau sẽ tươi trởi lại.

Rau được công ty trồng trong nhà kính và nhà lưới theo quy trình rau sạch , việc thu hoạch và đóng gói theo tiêu công nghệ của Australia đáp ứng cho thị trường khó tính như Nhật bản , Singapore,..

CÔNG DỤNG
• Xà lách Lô lô đỏ giàu Vitamin, chất xơ và ít protein.
• Xà lách Lô lô xanh hỗ trợ tiêu hóa và tốt cho gan, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, các cơn nhồi máu cơ tim, ung thư, nứt cột sống, thiếu máu, chứng mất ngủ do căng thẳng.

Dù là loại nào thì xà lách cũng là loại rau cải rất giàu chất dinh dưỡng. Cứ 100 gam xà lách sẽ cung cấp khoảng 2,2 gam carbohydrate, 1,2 gam chất xơ, 90 gam nước, 166 microgram vitamin A, 73 microgram folate (vitamin B9). Xà lách còn chứa rất nhiều muối khoáng với những nguyên tố kiềm, nhờ đó giúp cơ thể "dọn dẹp" máu, giúp tinh thần tỉnh táo và giúp cơ thể tránh được nhiều bệnh tật.
Nước ép xà lách còn có tác dụng giải nhiệt. Do chứa một hàm lượng cao magnesium nên nước ép xà lách có một năng lực siêu phàm trong việc hồi phục các mô cơ, tăng cường chức năng não. Y học dân gian phương Tây cho rằng dùng dịch ép xà lách pha với tinh dầu hoa hồng thoa vào trán và thái dương sẽ giúp cắt những cơn đau đầu.
Là một kho cung cấp chất xơ, giàu cellulose nên xà lách còn giúp ruột có thêm chút gì để... co bóp, nhờ đó giúp thoát khỏi tình trạng táo bón. Cải xà lách còn có một đặc tính "ăn tiền" khác là có thể giúp mang lại "giấc điệp" vì có chứa một chất gây ngủ là letucarium. Đối với bệnh nhân tiểu đường, xà lách là một loại thực phẩm lý tưởng vì thuộc nhóm rau cải có thành phần carbohydrate thấp hơn 3%. Xà lách còn chứa một hàm lượng đáng kể chất sắt nên là một loại thực phẩm rất tốt cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt.

Ngừa ung thư
Do có chứa nhiều beta-carotene nên xà lách được các nhà y học xem là một ứng cử viên tiềm năng trong việc ngăn ngừa ung thư, là "cây cao bóng cả" trong việc ngăn ngừa các bệnh tim mạch, thấp khớp, đục thủy tinh thể... Một nghiên cứu đã được thực hiện tại ĐH Y khoa Utah (Mỹ) cho thấy xà lách có thể làm giảm tần suất rủi ro bị ung thư ruột kết ở cả nam lẫn nữ, do trong cải xà lách có chứa một tác nhân kháng ung thư là lutein.

Phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú nếu ăn thường xuyên cải xà lách sẽ rất có lợi cho thai nhi và trẻ sơ sinh do trong xà lách chứa rất nhiều axit folic. Xà lách cũng là bạn tốt của giới mày râu vì có thể can thiệp, giảm "nỗi đau" của đàn ông do có tác dụng ngăn chặn xuất tinh sớm. Hỗn hợp dịch ép xà lách với rau dền Ý (spinach - hay còn gọi là rau bina) giúp đàn ông cải thiện tình trạng rụng tóc.

Những phụ nữ muốn giảm cân đã chọn xà lách là một giải pháp vì có tác dụng làm đầy bao tử nên không có cảm giác đói. Do hàm lượng nước cao và các vitamin nên ăn xà lách còn giúp thực khách có một làn da tươi mát.

Ngoài những công dụng trên, ăn xà lách còn hưởng được vô số lợi ích khác như giảm stress, chống lở loét, các bệnh nhiễm trùng đường tiểu...

Xà lách Mỹ là loại rau xà lách có chứa rất nhiều chất choline trong lá. Đây là một chất rất cần thiết cho cơ thể.

Trong xà lách Mỹ chứa rất nhiều muối khoáng với những nguyên tố kiềm cùng một lượng khá cao magie, nhờ đó nó có thể giúp cho cơ thể tỉnh táo, giảm stress (do có chất lactuarium, một chất giúp làm dịu sự kích thích thần kinh), tăng cường chức năng não và các mô cơ.

Xà lách Mỹ cũng được cho là có dụng giúp những người mất ngủ có lại được giấc ngủ ngon vì nó có lượng chất gây ngủ letucarium. Với các bà bầu, các bà mẹ đang nuôi con nhỏ, xà lách cũng là một lựa chọn ưu tiên vì đây là loại rau giàu chất xơ, chất sắt và vitamin B9 (axit folic)-đều là những chất rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và trẻ nhỏ.

2. Cách làm salad trộn dầu giấm
- Đầu tiên rau xà lách các bạn hãy nhặt và rửa rau sạch, để đảm bảo có thể loại bỏ các chất độc hại thì các bạn hãy cho giá và rau vào trong nước muối ngâm khoảng 15 phút rồi vớt ra rửa lại với nước sạch, rồi vớt ra rổ để cho ráo nước. Cà chua, dưa chuột, hành tây đem rửa sạch. Hành tây thái thành những lát mỏng, dưa chuột bổ làm đôi thọc theo chiều dài của dưa rồi bỏ bớt phần ruột bên trong và thái thành những lát vát, cà chua thái thành những lát mỏng vừa.
- Trứng gà cho vào một cái nồi đổ nước vào luộc chín và thái mỏng.(bạn cần phải khéo léo thái trứng không bị nát)
– Sau đó bạn cho hành tây và giá đỗ vào chung trong một cái âu rồi cho muối vào xóc, rồi bạn đổ giấm vào đấy để ngâm khoảng 5 phút. Tỏi, ớt bạn băm nhỏ.
Làm nước dầu giấm để trộn salad: bạn hãy lấy 1 thìa cà phê đường, 2 thìa cà phê giấm, 1 nửa thìa dầu ôliu, 1 nửa thìa cà phê muối và cho ớt tỏi vào trộn đều để riêng ra một bát con.
- Sau đó bạn hãy cho tất cả các nguyên liệu đã sơ chế trước đó: giá đỗ, dưa chuột, hành tây và 1 nửa số cà chua thái lát vào trong 1 cái âu rồi từ từ đổ nước dầu giấm đã pha chế vào trong cái âu có các nguyên liệu trộn thật đều để ngâm khoảng 10 phút. Trong quá trình ngâm các bạn hãy thỉnh thoảng đảo đều lên để gia vị sẽ ngấm đều vào các nguyên liệu.
Trong thời gian đợi các nguyên liệu ngấm đều gia vị thì các bạn hãy lấy rau xà lách xếp xung quanh chiếc đĩa và lấy 1 nửa số cà chua còn lại xếp thành vòng tròn trên phần rau xà lách để trang trí món salad nhìn sẽ đẹp và bắt mắt hơn. Cuối cùng khi các nguyên liệu được ngấm đều các gia vị thì các bạn chỉ cần cho ra đĩa đã được trang trí sẵn và thưởng thức. Như vậy là các bạn đã có một đĩa rau salad trộn dầu giấm vô cùng độc đáo được đặt trên mâm cơm gia đình. Giúp mâm cơm trở nên thơm ngon hấp dẫn hơn và đem đến một hương vị độc đáo cho gia đình thưởng thức.

Để có thể làm salad trộn dầu giấm giòn ngon không bị nát thì các bạn hãy chú ý đến cách làm nước trộn dầu giấm sao cho thật cân đối giữa các vị chua, cay, mặn, ngọt. Đảm bảo được điều này thì đảm bảo món salad trộn dầu giấm của bạn sẽ vừa hấp dẫn và vừa ngon miệng.

Với món salad trộn dầu giấm độc đáo hấp dẫn có cách làm đơn giản dễ dàng. Các chị em phụ nữ hãy cân nhác chế biến cho mâm cơm thêm độc đáo và giúp cho thực đơn trong bữa cơm trở nên đã dạng và hấp dẫn hơn. Ngoài ra đây là một món ăn không béo giúp các chị em phụ nữ có thể ăn thoải mái mà không phải lo lắng đến vấn đề tăng cân. Chúc các bạn chế biến thành công. 

2/ Khi mua sản phẩm đóng hộp không nên mua sản phẩm hết hạn sử dụng và bị móp, bị phồng.

3/ Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết với tỉ lệ thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.

 

13 tháng 3 2021

Hấp là phương cách nấu mà thực phẩm chịu ít tác động của nhiệt. Không chỉ vậy, món hấp giúp bạn giữ giá trị chất dinh dưỡng cho món ăn vì không bị chất lỏng hay lửa tác động trực tiếp. So với cách chế biến thông thường, phương thức hấp bảo đảm các vi chất như vitamin B, B12, C, biotin, canxi, phốt pho, kẽm, kiềm…

13 tháng 3 2021

*Quy trình chuẩn bị:

Ớt: Sắt miếng , để riêng đặng sau cùng , dùng ớt để trang trí

Thịt bò:  ngâm muối , chanh

Khoai tây: Gọt vỏ , sắt miếng mỏng vừa ăn

Rau thơm: ngâm bằng nước đá , sau đó rửa bằng nước thường

Tỏi: đập dập  , bóc vỏ ,  sắt đầu , bằm nhuyễn 

Hành khô: đập dập , sắt miếng vừa ăn

*Chế biến:

- Bỏ tỏi vào trước , trở đều cho thơm và dậy mùi

- Bỏ khoai tây , cà rốt , rau thơm vào trước , xào cho đều

- Sau đó bỏ thịt bò vào , trở đều xào cho thấm gia vị

- Sau đó nêm nếm 1 nhúm muối , 1 muỗng nhỏ tiêu , 1 hoặc 1212   muỗng dầu ăn , 1 muỗng rưỡi nước mắm vào phần đang xào, nếu muốn , thì có thể nêm thêm hoặc bớt lại cho vừa ăn theo từng sở thích và theo từng điều kiện của gia đình

- Nhấc chảo xào , tắt bếp , múc đồ xào ra dĩa , sau đó cho thêm hành , ngò và 1 lát ớt lên trên ( không có hành thì trang trí bằng ớt vẫn được)

- Thưởng thức

Món này ăn kèm với cơm nóng thì rất ngon

Yêu cầu:

- Trình bày đẹp , hấp dẫn

- Các nguyên liệu trong món ăn phải đảm bảo chín đều

- Rau , củ , quả còn phải giữ độ tươi

- Có thể chừa một ít nước hoặc không có nước

         ÔN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020-2021 Câu 1. Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước:A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ănB. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ănC. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ănD. Tất cả đều đúngCâu 2. Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:A. Kiểm tra thực phẩmB. Phân loại thực...
Đọc tiếp

         ÔN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020-2021

 

Câu 1. Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước:

A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn

B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn

C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn

D. Tất cả đều đúng

Câu 2. Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:

A. Kiểm tra thực phẩm

B. Phân loại thực phẩm

C. Sơ chế thực phẩm

D. Tất cả đều sai

Câu 3. Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:


Món khai vị
- Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống - SGK Công nghệ 6 trang 109

A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây

Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5. Nguyên tắc xây dựng thực đơn gồm:

A. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn

B. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn

C. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6. Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý?

A. Mua thực phẩm phải tươi ngon

B. Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị)

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 7. Cách bày bàn ăn có các đặc điểm?

A. Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt

B. Món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp đẽ, hài hòa về màu sắc và hương vị

C. Trình bày bàn và bố trí chỗ ngồi của khách phụ thuộc vào bữa ăn

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 8. Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn?

A. 3 - 4 món

B. 1 - 2 món

C. 4 - 5 món

D. 2 - 3 món

Câu 9. Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải?

A. Xây dựng thực đơn

B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến

C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10. Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan thường có mấy món?

A. 2 - 4 món

B. 5 món trở lên

C. 1 - 3 món

D. 3 món trở lên

 

Câu 11. Mực nhồi thịt có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?

A. Món khai vị

 

B. Món chính

 

C. Món nóng

 

D. Món tráng miệng

 

Câu 12. Món khai vị trong tiệc cưới có thể dùng ?

A. Tôm lăn bột rán

 

B. Súp gà

 

C. Lẩu thập cẩm

 

D. Cua hấp bia

 

Câu 13. Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm mấy món?

A. Từ 1 đến 3 món

 

B. Từ 3 đến 4 món

 

C. Từ 3 đến 7 món

 

D. Từ 5 đến 7 món

 

Câu 14. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm:

A. Từ 5 → 7 món

 

B. Từ 1 → 4 món

 

C. Từ 2 → 6 món

 

D. Từ 3 → 5 món

 

Câu 15. Nhóm chất dinh dưỡng nào luôn cần thiết cho cơ thể trong một ngày?

A. Đường bột

 

B. Đạm và chất béo

 

C. Vitamin và khoáng

 

D. Cả A, B ,C đều đúng

 

Câu 16. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn?

A. 2

 

B. 3

 

C. 4

 

D. 5

 

Câu 17. Các món ăn trong bữa ăn hàng ngày bao gồm?

A. Canh, dưa chua

 

B. Món mặn

 

C. Món xào

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 18. Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?

A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá...

 

B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống

 

C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

 

D. Có từ 4 đến 5 món trở lên

 

Câu 19. Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?

A. Có từ 3 - 4 món

 

B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

 

C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 20. Món ăn nào sau đây là món ăn thường ngày?

A. Cá rán

 

B. Thịt kho tiêu

 

C. Trứng rán

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 21. Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:

A. Tiền công

 

B. Tiền lương

 

C. Tiền trợ cấp xã hội

 

D. Tiền thưởng

 

Câu 22. Thu nhập chính của người bán hàng là:

A. Tiền công

 

B. Tiền lãi bán hàng

 

C. Tiền thưởng

 

D. Tiền bảo hiểm

 

Câu 23. Thu nhập của các loại gia đình ở Việt Nam gồm mấy loại ?

A. 2

 

B. 3

 

C. 4

 

D. 5

 

Câu 24. Các nguồn thu nhập của gia đình bao gồm:

A. Thu nhập bằng tiền

 

B. Thu nhập bằng hiện vật

 

C. Thu nhập bằng ngoại tệ

 

D. Đáp án A và B đúng

 

Câu  25. Thu nhập bằng hiện vật gồm có:

A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm

 

B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội

 

C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm

 

D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm

 

 

Câu  26. Thu nhập của gia đình là:

A. tổng các khoản thu bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

 

B. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của bố tạo ra

 

C. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

 

D. tổng các khoản thu bằng tiền do lao động của bố tạo ra

 

Câu  27. Thu nhập bằng tiền của của gia đình không có từ nguồn nào?

A. Tiền lương, tiền thưởng

 

B. Gia súc, gia cầm

 

C. Tiền lãi bán hàng

 

D. Tiền bán sản phẩm

 

Câu 28. Thu nhập của hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng gì?

A. Tiền

 

B. Sản phẩm

 

C. Cả A, B đều đúng

 

D. Cả A, B đều sai

 

Câu 29. Thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng gì?

A. Tiền

 

B. Sản phẩm

 

C. Cả A, B đều đúng

 

D. Cả A, B đều sai

 

Câu  30. Bạn A là học sinh. Vậy bạn A có thể làm gì để giúp gia đình tăng thu nhập?

A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ

 

B. Làm một số công việc nội trợ gia đình

 

C. Phụ giúp bán hàng

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 31. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số thóc đem ra chợ bán?

A. 350kg

 

B. 3,5 tấn

 

C. 6,5 tấn

 

D. 5000kg

 

Câu  32. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số tiền bán được ngoài chợ?

A. 700.000 đồng

 

B. 7.000.000 đồng

 

C. 3.500.000 đồng

 

D. 350.000.000 đồng

 

Câu  33. Điều gì dẫn đến sự chi tiêu khác nhau giữa thành thị, nông thôn?

A. Điều kiện sống

 

B. Điều kiện làm việc

 

C. Nhận thức xã hội

 

D. Tất cả đều đúng

 

Câu 34. Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:

A. Học tập

 

B. Du lịch

 

C. Khám bệnh

 

D. Gặp gỡ bạn bè

 

Câu  35. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 2 tấn thóc đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác là 1.000.000 đồng. Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm ?

A. 500.000 đồng

 

B. 5.000.000 đồng

 

C. 600.000 đồng

 

D. 6.000.000 đồng

 

Câu  36. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?

A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu

 

B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết

 

C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập

 

D. Đáp án A, B, C đúng

 

Câu  37. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?

A. 1.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 11.000.000 đồng

 

D. 1.100.000 đồng

 

Câu  38. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?

A. 100.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 3.000.000 đồng

 

D. 30.000.000 đồng

 

Câu  39. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:

- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng

- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng

- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng

- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.

A. 15.500.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 14.000.000 đồng

 

D. 14.500.000 đồng

 

Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?

 

Câu  40. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?

A. Để chi cho những việc đột xuất

 

B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác

 

C. Để phát triển kinh tế gia đình

 

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu  41: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:

   A. tươi ngon                                                 B. không bị nhiễm độc

   C. không bị khô héo                                      D. không  bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất

Câu  42: Không ăn bữa sáng là:                      

   A. có hại cho sức khoẻ                                  B. thói quen tốt

   C. tiết kiệm thời gian                                    D. góp phần giảm cân

Câu  43: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là:

   A. ngâm rửa sau khi cắt thái                          B. rửa dưới vòi nước 

   C. đun nấu càng lâu càng tốt                         D. cắt, thái sau khi đã rửa sạch

Câu  44: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

   A. Tránh nhàm chán                                      B. dễ tiêu hoá

   C. thay đổi cách chế biến                              D. chọn đủ 4 món ăn

Câu  45: Số bữa ăn trong ngày được chia thành:

   A. sáng, tối                                                    B. trưa, tối

   C. sáng, trưa                                                  D. sáng, trưa, tối

Câu  46: Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:

   A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng                                     

   B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng

   C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng                                     

   D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Câu  47: Nhiễm trùng thực phẩm là:

   A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm                       

   B. thức ăn biến chất   

   C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

   D. thức ăn bị nhiễm chất độc

Câu  48: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:

   A. Ăn thật no                                                B. Ăn nhiều bữa

   C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng                                 

   D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm

Câu  49: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

   A. 80°C – 100°C                                           B. 100°C - 115°C

   C. 100°C -180°C                                           D. 50°C - 60°C

Câu  50: Điều nào là sai khi nói về chức năng dinh dưỡng của chất béo:

   A. Là dung môi hoà tan các vitamin                                                

   B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể                        

   C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể                                                    

   D. Làm cho cơ thể gầy yếu đi

Câu 51: Biện pháp nào không được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

   A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố                    

   B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc                            

   C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng                                     

   D. Đồ hộp hết hạn sử dụng thời gian ngắn vẫn sử dụng được.

Câu 52: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

   A. 3                                                               B. 4                           

   C. 5                                                               D. 6

Câu 53: Biện pháp nào không đảm bảo an toàn thực phẩm?

   A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh                            

   B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng vẫn còn

   C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín      

   D. Thời tiết quá nóng cũng không cần ướp lạnh thịt, cá đã thái mổ

Câu  54: Biện pháp nào không nên sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?

   A. Rửa tay sạch trước khi ăn                         B. Vệ sinh nhà bếp    

   C. Nấu chín thực phẩm                                 D. Không cần rửa tay trước khi ăn

Câu 55: Nếu ăn thừa chất đạm:

   A. Làm cơ thể béo phệ                                  B. Cơ thể khoẻ mạnh    

   C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ                  

   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 56: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:

   A. Nước                                                        B. Chất béo        

   C. Đường                                                      D. Sinh tố

Câu 57: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn là:

   A. Xào.                                                         B. Kho.

   C. Luộc.                                                        D. Nấu.

Câu 58: Thu nhập bằng hiện vật của gia đình bao gồm:

   A. Tiền lương                                               B. Tiền thưởng

   C. Thóc, ngô, khoai, sắn                               D. Tiền công

Câu 59: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

   A. Gạo                                                          B. Bơ        

   C. Hoa quả                                                    D. Khoai lang

Câu 60: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?

   A. Trộn hỗn hợp                                           B. Luộc

   C. Trộn dầu giấm                                          D. Muối chua

Câu 61: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?

   A. Hấp                                                          B. Muối cà nén   

   C. Nướng                                                      D. Kho

Câu 62: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:

   A. Luộc                                                         B. Kho

   C. Hấp                                                          D. Nướng

Câu 63: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo chủ yếu là:

   A. Rán                                                          B. Nướng

   C. Luộc                                                         D. Hấp

Câu 64: Thu nhập bằng tiền của gia đình bao gồm:

   A. Thóc, ngô                                                 B. Khoai, sắn      

   C. Rau, quả                                                   D. Tiền lương, tiền thưởng

Câu 65: Đâu là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn:

   A. 50°C – 80°C                                             B. 5°C - 10°C

   C. 10°C - 20°C                                              D. 20°C - 25°C

Câu 66. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?

A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu

 

B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết

 

C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập

 

D. Đáp án A, B, C đúng

 

Câu 67. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?

A. 1.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 11.000.000 đồng

 

D. 1.100.000 đồng

Câu 68. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?

A. 100.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 3.000.000 đồng

 

D. 30.000.000 đồng

 

Câu 69. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:

- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng

- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng

- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng

- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.

A. 15.500.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 14.000.000 đồng

 

D. 14.500.000 đồng

 

Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?

 

Câu 70. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?

A. Để chi cho những việc đột xuất

 

B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác

 

C. Để phát triển kinh tế gia đình

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

 

 

 

 

3

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra được không?

28 tháng 7 2021

Lắm zữ!

1.B

70. D

Biết tất cả nhg lười trl 

(Tui phát hiện xíu nè: Hai đáp án của câu trên ghép lại thành BD)(ko có ý zì đou nhg nó hơi :)) )

6 tháng 12 2021

Tham khảo:

Thach Lam in "Hanoi three 36 streets" writes: Pho is a special gift of Hanoi, not only in Hanoi, but because it is delicious only in Hanoi. "classic", cooked with beef, "the broth is clear and sweet, the cake is flexible but not crumbly, the meat is crispy but not chewy, the chili lime with onions is enough", "fresh herbs, northern pepper, drops lemon nuggets are strong, add a little bit of ca cuong, sometimes as light as a doubt.” In the 1940s, pho was very popular in Hanoi: "It is an all-day snack for all types of people, especially civil servants and boatmen. People eat pho in the morning, eat pho at lunch and eat pho in the evening....

6 tháng 12 2021

tks bn

29 tháng 3 2022

Tham Khảo:

 

Trình bày cách chế biến một món ăn trong gia đình mà em thích nhất là món thịt luộc

- Nguyên liệu cần dùng: Thịt lợn 400g, hành khô 2 củ, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt.

- Quy trình chế biến: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng nhỏ. Hành khô bóc vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng. Đổ lượng dầu nhỏ vào nồi, cho thịt vào đun. Khoảng 15 phút thì cho nước mắm, mì chính đảo đều tay, cho hành khô đun to lửa. Sau đó cho ra đĩa,

- Hương vị của món ăn: có vị ngậy của thịt, vị đặm của nước mắm.

29 tháng 3 2022

Món Trứng rán

Cần:

- 5 quản trứng

- 1 trai dầu ăn

- 1 lọ nước mắm

Bắt đầu làm

Lấy một cái chảo ko dính , đổ dầu lên, đợi dầu sôi trong khi đó ta lấy một cái bát ô tô đập trứng và dỏ 2 dọt nước mắm, khi dầu sôi chỉ cần đổ trứng từ trong bát ra đợi 5 phút khi trứng chín lấy ra bát và cuối cùng thưởng thức

4 tháng 10 2021

+dưa muối, dưa chua, nộm, nem chua,…

+ Nguyên liệu thường dùng để chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt bao gồm:

- Các loại rau củ quả

- Các loại thịt gia súc, gia cầm

- Các loại cá và hải sản

- Các loại hạt đậu, đỗ

8 tháng 4 2021

món ăn ưa thích rang tôm

quy trình thực hiện 

tôm :cắt bỏ  râu và đuôi ,rửa sạch với muối 

hành lá :thái nhỏ 

chế biến

bắc chảo lên bếp ,mỡ nóng cho hành,tỏi vào phi vàng ;bỏ tôm vào rang khô bớt nước 

nước mắm + muối +đường + nước lã hòa chung lại.đổ hỗn hợp này vào chảo tôm ,rang cho tôm ngấm gia vị và cạn hết nước ;lấy tôm ra đĩa ,cho thêm chút hành lá trộn đều rồi có thể mang ra thưởng thức

món ăn ưa thích rang tôm

quy trình thực hiện 

tôm :cắt bỏ  râu và đuôi ,rửa sạch với muối 

hành lá :thái nhỏ 

chế biến

bắc chảo lên bếp ,mỡ nóng cho hành,tỏi vào phi vàng ;bỏ tôm vào rang khô bớt nước 

nước mắm + muối +đường + nước lã hòa chung lại.đổ hỗn hợp này vào chảo tôm ,rang cho tôm ngấm gia vị và cạn hết nước ;lấy tôm ra đĩa ,cho thêm chút hành lá trộn đều rồi có thể mang ra thưởng thức

15 tháng 6 2019

1. Nem cuốn

2. Nộm 

3. salad trộn dầu giấm

Mik chỉ biết 3 món đó thui , còn lại mik ko bít 

~ Hok tốt ~
#Nobi 

15 tháng 6 2019

Cảm ơn bn Izuku nhiều nha :3