Xác định nghĩa của từ công trong các câu dưới đây
a ) Kẻ góp của, người góp công
b ) Một công đôi việc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định nghĩa của từ công trong các câu dưới đây
a ) Kẻ góp của, người góp công
b ) Một công đôi việc
Nghĩa của từ "công" trong các câu: - Kẻ góp của,người góp công.
- Một công đôi việc.
- Của một đồng ,công một nén.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
Là chỉ sức lao đông bỏ ra.
từ công trong các sau có nghĩa là gì:
kẻ góp của,người góp công
=> "công" có nghĩa là công sức
một công đôi việc
=> "công" có nghĩa là công việc
của một đồng,cong một nén
=> "công" có nghĩa là sức lao động
có cong mài sắt có ngày nên kim
=> "công" có nghĩa là sự kiên trì
1) Nhân viên giao hàng: giao hàng đến mọi người
2) Hải quân: bảo vệ biên giới, tổ quốc
3) Thợ may: may ra đồ như áo, quần
4) Ngư dân: đánh bắt cá, cung cấp thực phẩm
5) nông dân: cung cấp lương thực thực phẩm
6) giáo viên: truyền đạt kiến thức và kĩ năng mềm
- Thợ xây: xây những công trình kiến trúc
Hình 1:Nhân viên giao hàng
Nhiệm vụ:Giao hàng đến mọi nơi
Hình 2:Bộ đội Hải quân
Nhiệm vụ:Canh gác nơi biển cả của Tổ quốc
Hình 3:Thợ may
Nhiệm vụ:May quần áo cho mọi người
Hình 4:Ngư dân
Nhiệm vụ:Đánh bắt cá,tôm,cua,..
Hình 5:Nông dân
Nhiệm vụ:Cầy ruộng,trồng lúa,chăn nuôi,..để mọi người có thức ăn
Hình 6:Giáo viên
Nhiệm vụ:Dạy học cho các em học sinh
Người lao động khác em biết:
Ca sĩ:Ca hát để giải trí cho mọi người.
Đầu bếp:Nấu các món ăn ngon
Nhân viên sở thú:Chăm sóc cho các động vật ở sở thú
Nhân viên bán hàng:Bán các loại hàng hóa
Tham khảo
- Quan sát hình vẽ, ta thấy công việc của mỗi người:
Hình 1: giáo viên
Hình 2: Nông dân
Hình 3: thợ xây
Hình 4: công an giao thông
Hình 5: bác sĩ
Hình 6: Lao công
- Mỗi công việc của họ làm đều mang lại lợi ích cho cộng đồng, để cộng đồng ngày càng phát triển vững mạnh.
Trạng ngữ: Từ ngày công chúa bị mất tích
Tác dụng: Chỉ thời gian, thời điểm
Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau.
Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ".
Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.
Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.
Điểm khác nhau:
+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.
+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.
Chọn đáp án B
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, trong trường hợp này, công dân đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Đáp án C
Việc làm này là biểu hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân
a) Công nghĩa là công sức
b) Công nghĩa là công việc
Học tốt
a) gốc
b) chuyển