chung minh rang voi moi n thuoc N thi 60n+45chia het cho 15 nhung khong chi het cho 30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n có 2 trường hợp
Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)
=> (2k+1+6) . (2k+1+7)
= (2k + 7) .( 2k + 8)
= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2) ( 1 )
Với n = 2k
=> (2k + 6) . ( 2k + 7)
= 2. (k+3) . ( 2k + 7) ( chia hết cho 2) (2 )
Từ 1 và 2
=> moi n thuoc Z thi
(n+6)x(n+7) chia het cho 2
a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2
Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
b) n2 + n + 3
= n.(n + 1) + 3
Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2
=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2
Để chứng minh , ta xét 2 trường hợp
TH1: n là số lẻ
=> (n+8)(n+3)=lẻ x chẵn .( Vì số lẻ cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số lẻ cộng với số lẻ ta đc một số chẵn)
Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2
=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(1)
TH2 : n là số chẵn
=> (n+8)(n+3)= chẵn x lẻ .(Vì số chẵn cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số chẵn cộng với số lẻ ta đc một số lẻ)
Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2
=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(2)
Từ (1) và (2)
=>(n+8)(n+3) luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
vì 60n chc 30
45 kchc 30nên60n + 45 kchc 30
15 làm tương tự