K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

1.

Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):

\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)

Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\)

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)

Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)

Có cách nào lm bài này bằng cách lập bảng biến thiên k ạ 

6 tháng 5 2017

x^3-4(x+2)=0

x^3-4x+8-8=0

x^3-4x=0

x(x^2-4)=0

=> x=0 va x^2=4 

x=0 va x = -2 va 2

vậy phương trình có 3 nghiệm

6 tháng 5 2017

nhanh nhanh nên thứ 2 m thu rồi

6 tháng 2 2022

a) thay m=5 vào pt (1) dc

\(\left(5-4\right)x^2-2.5x+5-2=0\)

<=>\(x^2-10x+3=0\)

<=>\(\left(x-5-\sqrt{22}\right)\left(x-5+\sqrt{22}\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5+\sqrt{22}\\x=5-\sqrt{22}\end{matrix}\right.\)

b)Thay x=-1 vào pt (1) dc

\(\left(m-4\right)\left(-1\right)^2-2m\left(-1\right)+m-2=0\)

<=>\(m-4+2m+m-2=0\)

<=>\(4m=6\)

<=>m=\(\dfrac{3}{2}\)

Pt có nghiệm nên

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m}{m-4}\left(2\right)\\x_1.x_2=\dfrac{m-2}{m-4}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Thay m=\(\dfrac{3}{2}\)và x=-1 vào pt (2) ta dc

\(-1+x=\dfrac{2.\dfrac{3}{2}}{\dfrac{3}{2}-4}=-\dfrac{6}{5}\)

=>x=\(-\dfrac{1}{5}\)

c)\(\Delta'=\left[-\left(m\right)\right]^2-\left(m-4\right)\left(m-2\right)=m^2-\left(m^2-6m+8\right)=6m-8\)

pt có nghiệm kép <=>\(\Delta'=0\)

                             <=>\(6m-8=0< =>m=\dfrac{4}{3}\)

 

10 tháng 5 2018

a) \(\Delta\)= b2-4ac=\([-2\left(m-1\right)\)2-4.1.(m-3)

                           =4(m2-2m+1)-4m+12

                                =4m2-12m+16=(2m-3)2+7>0

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b)Vì pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với m

Theo vi ét ta có:x1+x2=\(\frac{-b}{a}\)= 2m-2=S (1)

                     x1.x2=\(\frac{c}{a}\)=m-3=P (2)

Từ(1)\(\Rightarrow2m=S+2\)

          \(\Rightarrow m=\frac{S+2}{2}\left(3\right)\)

Từ(2)\(\Rightarrow m=P-3\left(4\right)\)

Từ (3) và(4)\(\Rightarrow\frac{S+2}{2}=P-3\)

               \(\Leftrightarrow S+2-2P+6=0\)

               \(\Leftrightarrow S-P+8=0\)

Do đó\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-\left(x._1.x_2\right)+8=0\left(đfcm\right)\)

21 tháng 4 2020

 giải thích vì sao

21 tháng 4 2020

m khác 2 nha bn

Học tốt

Đề sai rồi bạn

28 tháng 4 2021

đúng nha, em mới thi hồi chiều