đố mọi người câu này
đcm vcl
là gì
nghĩa đen hoặc nghĩa bình thường
cả 2 càng tốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)
\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)
\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)
Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)
Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow c=2\)
Có 1 giá trị nguyên
4.
\(\lim\limits_{x\rightarrow8}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{\sqrt[3]{x}-2}{x-8}=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{x-8}{\left(x-8\right)\left(\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{1}{\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}+4}\)
\(=\dfrac{1}{4+4+4}=\dfrac{1}{12}\)
\(f\left(8\right)=3.8-20=4\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow8}f\left(x\right)\ne f\left(8\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=8\)
5.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{1+2x}-1+1-\sqrt[3]{1+3x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{2x}{\sqrt[]{1+2x}+1}-\dfrac{3x}{1+\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{2}{\sqrt[]{1+2x}+1}-\dfrac{3}{1+\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}\right)=\dfrac{2}{1+1}-\dfrac{3}{1+1+1}=0\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(3x^2-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm liên tục tại \(x=0\)
6.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{4x+1}-\sqrt[3]{6x+1}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{4x+1}-\left(2x+1\right)+\left(2x+1-\sqrt[3]{6x+1}\right)}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{-x^2}{\sqrt[]{4x+1}+2x+1}+\dfrac{x^2\left(8x+12\right)}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{-1}{\sqrt[]{4x+1}+2x+1}+\dfrac{8x+12}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{1+1}+\dfrac{12}{1+1+1}=\dfrac{7}{2}\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(2-3x\right)=2\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=0\)
= x3 + 33 -x(x2 -1) -27 =0 ( tổng các lập phuong)
x =0
CX100%
1.
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
2.
(1)\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
(2)\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
(3)\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
(4)\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\)
(5)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(6)\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
(7)\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
(1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2Cu + O2 --to--> 2CuO
(3) CuO + CO --to--> Cu + CO2
(4) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
(5) Na2O + H2O ---> 2NaOH
(6) S + O2 --to--> SO2
(7) SO2 + H2O ---> H2SO3
Chỉ còn khoảng hơn 1 ngày nữa là tới hạn chót đăng kí cộng tác viên, không biết những Hoc24-er đã đăng kí đơn để trở thành một cộng tác viên tại Hoc24 Confessions chưa ha? Nhanh tay đăng kí nàoo!!!
Xin chào các em. Có lẽ chính anh, kể cả khi đã là một giáo viên, cũng rất hóng chờ "bản tin" confession mỗi tối thứ 7.
#299: Chính xác. Cái này cũng đã nằm trong dự thảo sửa đổi của anh, nên chắc chắn lỗi này sẽ được khắc phục nhé. Thực ra anh cũng biết em đang nhắc đến ai.
#300: Anh đánh giá rất cao bạn Phong. Ai cũng có những lỗi lầm trong quá khứ, đến cả anh còn một thời bị khóa tài khoản OLM cơ mà. Vậy nên là, em không nên nhìn nhận tiêu cực về người khác như vậy, mà hãy cố gắng hỗ trợ cộng đồng và chính bản thân nhé.
#306: Anh sửa chút thông tin vì anh Hà Quang Minh đã là Giáo viên, không còn là CTVVIP nữa.
KHÔNG có một tiêu chuẩn cụ thể nào cho việc tuyển chọn CTVVIP. Hoc24 mời về là đã phải tìm hiểu các bạn ấy rất lâu (có thể hoạt động trên diễn đàn khác, nhận thưởng qua báo chí,...) thì mới nhận các bạn về làm CTVVIP. Anh sẽ chỉ trả lời ngắn gọn và sẽ không công khai câu trả lời trực diện vì một số lí do: Hoc24 đã biết đến anh Hà Quang Minh và anh Nguyễn Quốc Đạt từ những thời năm 2018. Anh sẽ nói thêm là thành tích của hai anh thật sự rất khủng, và anh sẽ không trình bày chi tiết.
Một thành viên có đầy đủ khả năng học vấn, trách nhiệm trong công việc thì chưa chắc đã được Hoc24 mời về làm CTVVIP. Hoc24 sẽ xét một quá trình rất dài, có thể lên đến 1 năm để kiểm chứng xem có nên mời một thành viên về không.
Một ý nữa, việc chưa có thành viên lâu năm được làm CTVVIP là hoàn toàn sai. Anh sẽ lấy ví dụ là anh Lê Nhật Ninh, anh POP POP, anh Nguyễn Trần Thành Đạt, anh Đỗ Thanh Hải,... đã là CTVVIP của trang. Chắc chắn, tiêu chuẩn và thử thách dành cho người thuộc Hoc24 sẽ lớn hơn rất nhiều.
Vậy thì, chỉ cần cố gắng và thật chăm chỉ, cộng thêm chút may mắn thì ai cũng có thể là người tiếp theo. Nhưng một lần nữa anh khẳng định lại: CTVVIP không thể đăng kí tuyển chọn được, mà hoàn toàn là từ lời mời ban quản trị.
Trân trọng.
Quy đổi hỗn hợp X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) với nBa = x mol, nNa = y mol và nO = z mol
nH2 = 1,12 :22,4 = 0,05 mol
\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) + H2O → \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) + H2
Ta có nBa(OH)2 = 20,52: 171 = 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố Ba => x = 0,12 mol
Áp dụng ĐLBT electron và BTKL ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y+0,12.2=2z+0,05.2\\0,12.137+23y+16z=21,9\end{matrix}\right.\)
=> y = 0,14 và z = 0,14
a) BTKL => nNaOH = nNa = 0,14 mol
b) nOH- trong dung dịch Y = 0,12.2 +0,14 = 0,38 mol
nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol
Ta có \(\dfrac{nOH^-}{nCO_2}\) = 1,26 => tạo 2 muối HCO3- và CO32-
CO2 + OH- → HCO3-
0,3 0,38(dư) 0,3
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,08 0,3 0,08
CO32- + Ba2+ → BaCO3
0,08 0,12 ---> 0,08
Vậy mBaCO3 = m kết tủa = 0,08.197 = 15,76 gam
Cách 2
\(\left[{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.\) + H2O → \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\left(xmol\right)\end{matrix}\right.\) + H2
Tổng số mol H sau phản ứng = 2nBa(OH)2 + nNaOH + 0,05.2 = (0,34 +x) mol
=> nH2O phản ứng = 0,17 + 0,5x mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng => 21,9 + (0,17 + 0,5x).18 = 20,52 + 40x + 0,05.2
=> x = 0,14
Đến đây em giải tiếp tương tự cách 1
Tối thứ bảy vừa rồi em được bố mẹ cho đi xem xiếc nhạc kịch ở nhà văn hoá quận.
Biểu diễn ca nhạc tối hôm đó là một đoàn ca lịch đến từ xứ sở hoa hồng Hung-ga-ri. Sau phần ca nhạc, các nghệ sĩ biểu diễn xiếc đu dây và xiếc ảo thuật. Em thích nhất là tiết mục này. Thật thích thú và đầy ngạc nhiên khi chỉ bằng kĩ xảo nhanh tay lẹ mắt, người nghệ sĩ biểu diễn dẫn dắt khán giả từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác: băng giấy biến thành cờ, khăn tay biến thành chim bồ câu... Khán giả vỗ tay rộn rã khi chim câu trắng bay ra từ chiếc khăn tay nhỏ. Nghệ sĩ biểu diễn đưa cánh tay ra: chú chim nhẹ nhàng đậu trên cánh tay người nghệ sĩ thật điệu và dễ thương. Cuối buổi diễn, đoàn xiếc thú gồm chó, khỉ, vẹt làm toán thật hay, ngộ nghĩnh và thú vị làm sao. Em ra về, tinh thần vui thích vì đã được xem xiếc thật hay và vui.
bạn ơi chương trình truyền hình nhá. chứ ko phải là xiếc đâu nhá. Ví dụ như ct: Người hùng tí hon; voice thiếu nhi...
hay quá đi thôi
đập con muỗi
cái kia thì xin chịu