a) Viết tất cả các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 15.
b) Tính tích các phân số vừa viết được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cặp số có tích là 81 là: 81 = 1 x 81 = 3 x 27 = 9 x 9
Tổng của chúng là:
81 + 1 = 82 (loại);
9 + 9 = 18 (loại);
3 + 27 = 30 (chọn)
Phân số cần tìm là:
a) 1/36 ; 2/18; 3/12; 4/9; 6/6; 9/4; 12/3; 18/2; 36/1
b) Tổng: 1/36 + 36/1 = 37/36
Hiệu: 36/1 - 1/36 = 1295/36
Mik chỉ giải qua thôi, lúc làm thì bạn giải đầy đủ nhé 👍👍👍
a)1/100;100/1; 2/50;50/2 ; 4/25; 25/4
b)1/9 ; 9/1; 2/8; 8/2; 3/7; 7/3; 4/6; 6/4; 5/5
Bài 1:
a,Tử số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:
0; 1; 2; 3; 4; 5;....;14
mẫu số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là: 15; 14;13;...;1
Các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:
\(\dfrac{0}{15}\); \(\dfrac{1}{14}\);...; \(\dfrac{14}{1}\)
b, Tích của các phân số thỏa mãn đề bài là:
\(\dfrac{0}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)
= 0 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)
= 0
Bài 2:
a, 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9 + 10,3 +...+ 19,4 + 20,7
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6,4 - 5,1 = 1,3
Số số hạng của dãy số trên là: (20,7 -5,1) : 1,3 + 1 = 13
A = (20,7 + 5,1)\(\times\)13: 2 = 167,7
b,
B = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)+ \(\dfrac{5}{28}\)+ \(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)+\(\dfrac{5}{896}\)
B \(\times\) 2 = \(\dfrac{10}{7}\) + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)+ \(\dfrac{5}{28}\)+ \(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)
B\(\times\)2 - B = \(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{5}{896}\)
B = \(\dfrac{1275}{896}\)
shghdf
fjihiufp
udauyoui
tuu
fiy8ud
fdhisd
yyoqw
\str6tof
fefuxjhvl
dhf7yg
a) -\(\frac{1}{6}\); \(\frac{6}{1}\); \(\frac{2}{5}\); \(\frac{5}{2}\);\(\frac{3}{4}\);\(\frac{4}{3}\).
b) \(\frac{1}{24}\)\(\frac{24}{1}\)\(\frac{2}{12}\)\(\frac{12}{2}\)\(\frac{8}{3}\)\(\frac{3}{8}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{6}{4}\)
A.1/9;2/8;3/7;4/6;5/5 B. 10/10; 20/5; 25/4;50/2
Mình làm đúng đấy mình thử rồi
a)\(\frac{0}{10};\frac{1}{9};\frac{2}{8};\frac{3}{7};\frac{4}{6};\frac{5}{5};\frac{6}{4};\frac{7}{3};\frac{8}{2};\frac{9}{1}\)
b)\(\frac{1}{100};\frac{2}{50};\frac{4}{25};\frac{5}{20};\frac{10}{10};\frac{20}{5};\frac{25}{4};\frac{50}{2};\frac{100}{1}\)
1/14;2/13;3/12;4/11;5/10;6/9;7/8
và các phân số ngược lại của các phân số trên
Ta có 15= 1+14
= 2+13
= 3+12
= 4+11
= 5+10
= 6+9
= 7+8
Vậy các phân số khác 0 có tổng cả tử số và mẫu số =15 và có tử bé hơn mẫu là:
\(\frac{1}{14};\frac{2}{13};\frac{3}{12};\frac{4}{11};\frac{5}{10};\frac{6}{9};\frac{7}{8}\)
1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\); \(\frac{7}{3}\); \(\frac{3}{1}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{7}{4}\)
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\); \(\frac{8}{4}\); \(\frac{9}{3}\); \(\frac{10}{2}\); \(\frac{11}{1}\)
b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{3}{6}\); \(\frac{4}{6}\); \(\frac{5}{6}\)
3. Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\); \(\frac{5}{3}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{5}{1}\); \(\frac{6}{5}\); \(\frac{6}{4}\); \(\frac{6}{3}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{6}{1}\)
b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\); \(\frac{12}{1}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{4}{3}\)
Các phân số đó là :
1/14 ; 2/13 ; 3/12 ; 4/11 ; 5/10 ; 6/9 ; 7/8 .
C bạn học giỏi