tại sao cây lại có lá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp
Cây thì thoát hơi nước, vào ban đêm( nhất là đêm đông) khi bay lên nước gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước và đọng lại trên lá nên vào buổi sáng thường có hiện tượng sương đọng trên lá.
Có hai loại cây ở vùng ôn đới. Một loại rụng hết lá vào mùa đông và một loại không bị rụng lá về mùa đông. Ở nước ta cây cối xanh tươi khắp cả bốn mùa vì mùa đông không có tuyết và không quá lạnh. Những cây không rụng lá ở vùng ôn đới là những cây lá kim.
Tại các nước ôn đới khi mùa đông đến khí hậu trở nên lạnh giá và khô hanh, thời tiết này mưa rất ít nên lượng nước ở trong đất ít đi. Vì thế nên các loài cây đều rụng lá. Điều này là do bên ngoài của lá có rất nhiều lỗ khí, những lỗ này thoát ra rất nhiều nước.
Sau khi lá rụng sẽ có thể giảm bớt được sự tiêu hao của nước. Trong khi đó cây tùng và cây bách không rụng lá là vì lá của chúng rất nhỏ bé, giống như cái kim, vì vậy nên việc tiêu hao nước chẳng đáng là bao. Do đó nó không cần phải rụng lá khi mùa đông tới.
Tham khảo!
+ Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ)
+ Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngoài vì nó có nhiều diệp lục b có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím)
Do trong lá cây có chất diệp lục nên lá cây có màu xanh .
Ko nên cho quạt thổi thẳng vào người khi nóng nực vì nó sẽ làm bạn mệt mỏi
Có biển cả do :
nước ở biển <- nước ở sông , ngòi chảy ra <- nước ở các ao , hồ , suối chảy ra
Lá cây có màu xanh là vì cây hấp thụ ánh sáng màu xanh vì chúng đã nhận quá thừa năng lượng từ ánh sáng đỏ và xanh dương.Kết quả là cây phản xạ lại ánh sáng màu xanh nhiều hơn khiến cho cây có màu xanh.
Không nên cho quạt thổi thẳng vào người khi nóng nực là vì chúng ta có thể bị mệt moi và không muốn làm gì nữa.
Có biển cả là vì lúc con người chưa sinh ra có những trận mưa to nên đã tạo ra biển cả.
Trả lời :khi trồng chuối người ta phải chặt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt của cây,làm cho ít bị mất nước hơn
Trả lời:ban đêm nhiệt độ thấp hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước trên lá cây
1)- Kẽ lá của 2 loại cây trồng này thường là nơi trú ngụ của nguồn sâu bệnh hại cây.
- Bỏ bớt lá để cây tập trung dinh dưỡng cho thân và cho quả.
- Bỏ bớt lá để giảm sự thoát hơi nc
***Rừng cây như 1 lá phổi xanh của con người vì :
-Rừng làm cân bằng khí ỗi và khí cacbônic trong không khí ( nhờ quang hợp )
- Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt 1 số loài vi khuẩn ( bạch đàn, thông)
- Tán lá rừng che bớt ánh nắng, góp phần làm giảm nhiệt độ trong không khí, tăng độ ẩm.
*** Không có thực vật thì không có loài người vì:
- Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường, chống lũ lụt, hạn hán , bảo vệ nguồn nước ngầm, chống sụp lở, xói mòn đất.
- Thực vật quang hợp hút khí cacbônic nhả khí ô xi cần cho sự hô hấp của người và động vật, chế atjo chất hữu cơ là chất cần thiết để nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất.
Ta nói Rừng cây như một lá phổi xanh của con người vì cây xanh giúp lọc không khí làm không khí trong lành hơn đồng thời trong quá trình quang hợp cây cũng nhả ra khí oxy cho việc hô hấp của con người. Và nếu không có thực vật con người sẽ không sống được vì sẽ không có nguồn cung cấp oxy
Chọn D
Lá cây là cơ quan quang hợp: Trong lá cây có diệp lục với hệ sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng và truyền năng lương hấp thụ được đến pha cố định cacbonic sau đó tổng hợp tạo ra vật chất hữu cơ cho cây.
Khi ta tăng diện tích lá cây → tăng khả năng hấp thụ ánh sáng -làm tăng cường độ quang hợp -tăng tích lũy chất hưu cơ trong cây ( củ, quả, hạt.....) → tăng năng suất cho cây.
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
CO2 là khí mà cây cối sử dụng để quang hợp. Vào đầu kỷ Devon, trái đất có quá nhiều khí này, nhiều đến mức cây chẳng cần hoặc chỉ cần rất ít lỗ khí (nơi chúng hút CO2 vào và nhả ôxy ra). Vì thế, hầu hết cây cối đều không có lá. Cá biệt, một số thực vật mọc những bộ phận giống như gai vậy.
Không có lỗ khí, nên nếu cây có lá, nhất là lá rộng, chúng sẽ phải chịu nhiệt độ rất cao của môi trường thời đó.
Nếu cây không có lá thì làm sao có bóng mát